Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp và Quản trị nguồn nhân lực
Số trang: 49
Loại file: pdf
Dung lượng: 5.51 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Văn hóa doanh nghiệp và Quản trị nguồn nhân lực là bài giảng hay, trình bày về định vị văn hóa và quản trị HRM dành cho nhà quản trị tương lai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp và Quản trị nguồn nhân lực I.ĐỊNH VỊ VĂN HOÁ VÀ QUẢN TRỊ HRM Bất kỳ phương thức quản lý nào cũng có bối cảnh văn hóa nhất định và bối cảnh văn hóa lại càng quan trọng đối với việc quản lý doanh nghiệp. Việt Nam là một nước ở châu Á, có lịch sử lâu đời. Nền văn hóa với lịch sử hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước của Việt Nam đã tạo ra một quan điểm quản lý riêng. Sau khi cải cách, mở cửa, Việt Nam đã du nhập nhiều tư tưởngvà phương pháp quản lý của phương Tây nhưng do đôi khi chưa nghiên cưú kỹ bối cảnh văn hóa của mình nên đã nảy sinh một số quan điểm và cách nhìn chưa toàn diện. Ví dụ, có người coi một số hành vi không đúng trong quản lý là bản sắc riêng của mình để rồi bảo lưu nó. Ngược lại, cũng có người chủ trương tiếp nhận tất cả tư tưởng và phương pháp quản lý của phương Tây, kể cả khi chúnng không phù hợp với bối cảnh kinh tế, chính trị, xã hội của Việt Nam. Cũng có người áp dụng một phương thức quản lý nào đó một cách phiến diện, không nghiên cưú điều kiện và hoàn cảnh cụ thể và cuối cùng không đạt được hiệu quả mong muốn. Trong vấn đề cạnh tranh, bối cảnh văn hóa của các nước Aâu Mỹ là môi trường tốt để thực hiện sự cạnh tranh giữa người này với người khác, bởi vì quan niệm của nguười phương Tây là mọi người vì mình và Thượng đế vì mọi người. Nhưng ở phương Đông, quan niệm đó không dễ gì được chấp nhận. Trong quản lý, sự khác nhau giữa phương Đông và phương Tây lại càng rõ nét. Thí dụ, ở phương Tây, người ta khó chấp nhận “sự mất mát của cá nhân”, nhưng ở phương Đông, người ta lại khó chấp nhậnquan diểm “mọi thứ đều là của tôi”. Ở phương Tây, người ta coi trọng sự bình đẳnggiữa người này với người khác, còn ở phương Đông, người ta lại coi trọng sự hòa thuậntrong cộng đồng. Ngay ở các nước phương Đông cũng có những quan niệm khác nhau. Thí dụ, Việt Nam và Nhật Bản đều là hai nước có lịch sử lâu đời. Nhưng do nền văn hóa khác nhau. Do ảnh hưởng của tư tưởng nho giáo nên Việt Nam coi trọng “Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín”, trong đó chữ Nhân được đặt lên hàng đầu. Vì vậy, trong quản lý, người Việt Nam tránh làm tổn thương đến tình cảm người khác, có xu hướng đồng cảm với kẻ yếu. Tuy người Nhật cũng chịu ảnh hưởng của Nho giáo, quan niệm làm người của họ là “Trung, Hiếu, Dũng”, trong đó chữ Trung được đặt lên hàng đầu nên trong quản lý, họ nhấn mạnh sự trung thành tuyệt đối với cấp trên và họ có quan niêm rất mạnh về cấp bậc. Một số khác biệt cơ bản giữa văn hóa phương Đông và phương Tây.VẤN ĐỀ PHƯƠNG TÂY PHƯƠNG ĐÔNGPhong Chú trọng tới các quyền, mục đích, Chú trọng tới tính cộng đồng,tục tập ý muốn riêng của từng người. cái riêng được coi là một phầnquán của cái chung.Tính đổi Coi trọng những ý nghĩ mới, cách Coi trọng phong tục, tính kếmới thực hiện tốt nhất công việc đang thừa và sự duy trì cấu trúc xã làm. hội hiện tại.Tính Có tính năng động cao. Không cần Ít năng động hơn. Những ngườinhạy bén thiết phải có mối quan hệ cá nhân đồng sự kinh doanh có khuynh đậm đà và vững chắc mới được coi hướng buôn bán với nhau lâu dài là tiền đề cho giao dịch. và thường khoan dung cho nhau những khuyết điểm của người kia (ở một mức độ nhất định)Tính diễn Mạnh dạn biểu hiện cảm xúc một Thường hay không bộc lộ cảm xúccảm cách tự nhiên. mạnh ở nơi công cộng.Đối lập Việc thách thức, đối chất và ngạo Hợp tác, đạt mục tiêu chung và tránh mạn là những điều thuộc về bản chất mọi hành vi làm mất mặt. trong nhiều mối quan hệ.Tự ái Sau khi thua trận (mất uy tín), vẫn có “Mất mặt” là một điều hết sức xấu và thể hành động bình thường. tổ hại đến công việc sau này.Quan điểm Việc quyết định có khuynh hướng Việc quyết định có xu hướng dựa vàođối với số dựa vào tính hợp lý và dựa trên cơ sở trực giác.liệu các số liệu tổng quát.Cách suy Bắt đầu từ việc quan sát sự vật xung Bắt đầu với những nguyên lýnghĩ quanh và thận trọng rút ra một nguyên lý chung của hành động và được hành động cho một tình huống cụ thể. gắn vào các tình huống. Đó là Đó là kiểu suy nghĩ “dưới lên” kiểu suy nghĩ “trên xuống”.Cơ cấu tổ Người đàm phán thường là một ủy viên Người chủ công ty thường làchức công thừa hành của công ty. người đàm phán.tyMục đích Một nhà kinh doanh thường có những Hướng suy nghĩ vào một mụcduy nhất việc khác nhau trong đầu kết hợp với ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp và Quản trị nguồn nhân lực I.ĐỊNH VỊ VĂN HOÁ VÀ QUẢN TRỊ HRM Bất kỳ phương thức quản lý nào cũng có bối cảnh văn hóa nhất định và bối cảnh văn hóa lại càng quan trọng đối với việc quản lý doanh nghiệp. Việt Nam là một nước ở châu Á, có lịch sử lâu đời. Nền văn hóa với lịch sử hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước của Việt Nam đã tạo ra một quan điểm quản lý riêng. Sau khi cải cách, mở cửa, Việt Nam đã du nhập nhiều tư tưởngvà phương pháp quản lý của phương Tây nhưng do đôi khi chưa nghiên cưú kỹ bối cảnh văn hóa của mình nên đã nảy sinh một số quan điểm và cách nhìn chưa toàn diện. Ví dụ, có người coi một số hành vi không đúng trong quản lý là bản sắc riêng của mình để rồi bảo lưu nó. Ngược lại, cũng có người chủ trương tiếp nhận tất cả tư tưởng và phương pháp quản lý của phương Tây, kể cả khi chúnng không phù hợp với bối cảnh kinh tế, chính trị, xã hội của Việt Nam. Cũng có người áp dụng một phương thức quản lý nào đó một cách phiến diện, không nghiên cưú điều kiện và hoàn cảnh cụ thể và cuối cùng không đạt được hiệu quả mong muốn. Trong vấn đề cạnh tranh, bối cảnh văn hóa của các nước Aâu Mỹ là môi trường tốt để thực hiện sự cạnh tranh giữa người này với người khác, bởi vì quan niệm của nguười phương Tây là mọi người vì mình và Thượng đế vì mọi người. Nhưng ở phương Đông, quan niệm đó không dễ gì được chấp nhận. Trong quản lý, sự khác nhau giữa phương Đông và phương Tây lại càng rõ nét. Thí dụ, ở phương Tây, người ta khó chấp nhận “sự mất mát của cá nhân”, nhưng ở phương Đông, người ta lại khó chấp nhậnquan diểm “mọi thứ đều là của tôi”. Ở phương Tây, người ta coi trọng sự bình đẳnggiữa người này với người khác, còn ở phương Đông, người ta lại coi trọng sự hòa thuậntrong cộng đồng. Ngay ở các nước phương Đông cũng có những quan niệm khác nhau. Thí dụ, Việt Nam và Nhật Bản đều là hai nước có lịch sử lâu đời. Nhưng do nền văn hóa khác nhau. Do ảnh hưởng của tư tưởng nho giáo nên Việt Nam coi trọng “Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín”, trong đó chữ Nhân được đặt lên hàng đầu. Vì vậy, trong quản lý, người Việt Nam tránh làm tổn thương đến tình cảm người khác, có xu hướng đồng cảm với kẻ yếu. Tuy người Nhật cũng chịu ảnh hưởng của Nho giáo, quan niệm làm người của họ là “Trung, Hiếu, Dũng”, trong đó chữ Trung được đặt lên hàng đầu nên trong quản lý, họ nhấn mạnh sự trung thành tuyệt đối với cấp trên và họ có quan niêm rất mạnh về cấp bậc. Một số khác biệt cơ bản giữa văn hóa phương Đông và phương Tây.VẤN ĐỀ PHƯƠNG TÂY PHƯƠNG ĐÔNGPhong Chú trọng tới các quyền, mục đích, Chú trọng tới tính cộng đồng,tục tập ý muốn riêng của từng người. cái riêng được coi là một phầnquán của cái chung.Tính đổi Coi trọng những ý nghĩ mới, cách Coi trọng phong tục, tính kếmới thực hiện tốt nhất công việc đang thừa và sự duy trì cấu trúc xã làm. hội hiện tại.Tính Có tính năng động cao. Không cần Ít năng động hơn. Những ngườinhạy bén thiết phải có mối quan hệ cá nhân đồng sự kinh doanh có khuynh đậm đà và vững chắc mới được coi hướng buôn bán với nhau lâu dài là tiền đề cho giao dịch. và thường khoan dung cho nhau những khuyết điểm của người kia (ở một mức độ nhất định)Tính diễn Mạnh dạn biểu hiện cảm xúc một Thường hay không bộc lộ cảm xúccảm cách tự nhiên. mạnh ở nơi công cộng.Đối lập Việc thách thức, đối chất và ngạo Hợp tác, đạt mục tiêu chung và tránh mạn là những điều thuộc về bản chất mọi hành vi làm mất mặt. trong nhiều mối quan hệ.Tự ái Sau khi thua trận (mất uy tín), vẫn có “Mất mặt” là một điều hết sức xấu và thể hành động bình thường. tổ hại đến công việc sau này.Quan điểm Việc quyết định có khuynh hướng Việc quyết định có xu hướng dựa vàođối với số dựa vào tính hợp lý và dựa trên cơ sở trực giác.liệu các số liệu tổng quát.Cách suy Bắt đầu từ việc quan sát sự vật xung Bắt đầu với những nguyên lýnghĩ quanh và thận trọng rút ra một nguyên lý chung của hành động và được hành động cho một tình huống cụ thể. gắn vào các tình huống. Đó là Đó là kiểu suy nghĩ “dưới lên” kiểu suy nghĩ “trên xuống”.Cơ cấu tổ Người đàm phán thường là một ủy viên Người chủ công ty thường làchức công thừa hành của công ty. người đàm phán.tyMục đích Một nhà kinh doanh thường có những Hướng suy nghĩ vào một mụcduy nhất việc khác nhau trong đầu kết hợp với ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn hóa doanh nghiệp Bài giảng văn hóa doanh nghiệp Định vị văn hóa kinh doanh Quản trị nguồn nhân lực Quản trị học tổ chức Quản trị họcTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản trị học: Phần 1 - PGS. TS. Trần Anh Tài
137 trang 821 12 0 -
63 trang 317 0 0
-
54 trang 306 0 0
-
Tiểu luận: Công tác tổ chức của công ty Bibica
33 trang 252 0 0 -
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 249 5 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 234 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị học: Phần 1
86 trang 223 0 0 -
Giáo trình Nghệ thuật đàm phán trong kinh doanh - PGS.TS. Đoàn Thị Hồng Vân
22 trang 219 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 200 0 0 -
Bài giảng Quản trị học: Chương 7 - Chức năng điều khiển.
42 trang 199 0 0