Bài giảng Văn hóa kinh doanh: Chương 3 - GV. Trần Đức Dũng
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.85 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 3 Văn hóa kinh doanh Việt Nam, mục tiêu chương học này nhằm: Tìm hiểu mối liên hệ giữa lợi ích mà doanh nghiệp có được với những giá trị Chân- Thiện- Mỹ trong kinh doanh, phân tích thực trạng văn hóa kinh doanh Việt nam để thấy được sự bất cập và sự cần thiết xây dựng văn hóa kinh doanh hiện nay, nâng cao nhận thức của người học về trách nhiệm xây dựng và phát triển nền văn hóa kinh daonh Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Văn hóa kinh doanh: Chương 3 - GV. Trần Đức Dũng Chương 3 VĂN HÓA KINH DOANH VIỆT NAM GV: Tran Duc Dung FBM – NEU DT: 0912313229 E.mail: tranducdung2305@gmail.com 1 Mục tiêu Tìm hiểu mối liên hệ giữa lợi ích mà doanh nghiệp có được với những giá trị Chân – Thiện – Mỹ trong kinh doanh Phân tích thực trạng văn hóa kinh doanh Việt nam để thấy được sự bất cập và sự cần thiết xây dựng văn hóa kinh doanh hiện nay Nâng cao nhận thức của người học về trách nhiệm xây dựng và phát triển nền văn hóa kinh daonh Việt Nam 2 Nội dung cơ bản 1. Nhận diện văn hóa kinh doanh Việt nam thời kỳ trước năm 1986 2. Nhận diện văn hóa kinh doanh Việt Nam trong quá trình đổi mới 3. Văn hóa kinh doanh một số vấn đề đặt ra 4. Một số lưu ý văn hóa khi kinh doanh ở Việt Nam 3 1. Nhận diện văn hóa kinh doanh Việt nam thời kỳ trước năm 1986 1.1. Văn hóa kinh doanh thời kỳ phong kiến 1.2. Văn hóa kinh doanh thời kỳ Pháp thuộc (1859 – 1945) và thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) 1.3. Văn hóa kinh doanh giai đoạn 1954 – 1975 1.4. Văn hóa kinh doanh giai đoạn 1975 - 1986 4 1.1. Văn hóa kinh doanh thời kỳ phong kiến - Một số đặc điểm kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh • Người Việt cư trú theo địa bàn làng xã => trọng tĩnh, ưa ổn định, không thích mạo hiểm • Nghề nông là nghề chính, nghề gốc của người Việt => quy mô nhỏ, thủ công, kinh tế hộ gia đình, tự cung tự cấp, các nghành nghề khác là phụ là nghề tay trái => Kinh doanh không được tôn trọng • Bị ảnh hưởng bởi các dòng tư tưởng không coi trọng, không cổ vũ các hoạt động kinh doanh, hoạt động kinh tế: Đạo Phật coi trọng lòng nhân ái, giản dị vị tha; không coi trọng của cải vật chất => khinh miệt làm giàu bằng con đường buôn bán, vì đó là lừa gạt, là bất nhân “vi phú bất nhân, vi nhân bất phú” => nhà buôn thành “con buôn, con phe” 5 Một số đặc điểm kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh • “Phi thương bất phú” không kinh doanh thì không giàu, nhưng giàu bằng con đường buôn bán kinh doanh thì bị miệt thị. Người giàu kèm với ki kiệt, tham lam, độc ác,.. • Kho tàng truyện cổ tích VN đều miêu tả và không thiện cảm với nhà giàu. Cùng với hình ảnh quan tham => Nghề kinh doanh không được ủng hộ và có cơ hội phát triển 6 1.1. Văn hóa kinh doanh thời kỳ phong kiến - Hoạt động kinh doanh thời kỳ phong kiến • Tư tưởng trọng nông, ức thương • Xã hội chỉ xác định bốn nghề với thứ tự ưu tiên “sĩ, nông, công, thương” • “Nhất sĩ nhì nông, hết gạo cạy rông lại nhất nông nhì sĩ” => không đề cao công thương • “Thật thà cũng thể lái trâu, yêu nhau cũng thể nàng dâu mẹ chồng” 7 1.1. Văn hóa kinh doanh thời kỳ phong kiến - Thế kỷ XVI – XVIII: công thương tương đối phát triển, hình thành các khu vực làng nghề và khu buôn bán: Gốm Bát tràng (HN), Thổ Hà (Bắc Giang), Phú Xuân (T.T Huế), phố Hiến (H.Yên), Thành Thăng Long, Hội an,… - Hình thành các quan hệ buôn bán giữa VN với nhiều nước như Bồ Đào Nha, Hà lan, Tây Ban Nha, Trung Quốc, Pháp,… - Những biểu hiện của văn hóa kinh doanh Kinh doanh buôn bán ở chợ làng, “cây nhà lá vườn” dư thừa mang đi bán =>dung dị, hiền hậu, tươi tắn sôi động Ăn lãi tùy chốn, bán vốn tùy nơi Thuận mua vừa bán Quen mặt đắt hàng Ăn xổi ở thì Treo đầu dê bán thịt chó Bán mướp đắng giả làm bầu Bán mạt cưa giả làm cám Bán hàng nói thách, làm khách trả rẻ 8 1.2. Văn hóa kinh doanh thời kỳ Pháp thuộc - Vài nét về hoạt động kinh doanh • Bắt đầu tách công thương không phu thuộc vào nông nghiệp. Xuất khẩu một số sản phẩm: cao su, than, kẽm,..; nhập khẩu hàng công nghiệp từ Pháp, TQ, Nhật,.. • Triết lý “tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” và xuất hiện “đạo làm giàu” • Lương Văn Can (1854 – 1927) lãnh đạo phong trào Duy Tân, lập trường Đông Kinh Nghĩa Thục truyền bá tinh thần yêu nước và đạo làm giàu với cuốn Thương học phương châm cuốn sách đầu viết về kinh doanh. Và Kim cổ cách ngôn đề cập đến vấn đề đạo đức trong kinh doanh, văn hóa trong kinh doanh. Kinh doanh không chỉ “vinh thân phì gia” ma còn làm giàu và giúp ích cho đất nước có kinh tế chống ngoại xâm 9 1.2. Văn hóa kinh doanh thời kỳ Pháp thuộc • Xuất hiện một số nhà kinh doanh Việt: xà phòng “cô Ba” của thương gia Trương Văn Bền; sơn Gecko của Nguyễn Sơn Hà • Bạch Thái Bưởi: Giám đốc công trình cầu Long biên, kinh doanh vận tải đường sông với khẩu hiệu “Người Việt Nam đi tàu thủy Việt Nam” cạnh tranh với TQ, Pháp: với 40 chiếc tàu có khi công ty có hơn 2500 nhân viên với tên “Chúa sông miền Bắc”. Hoạt động cả lĩnh vực hầm mỏ “Vua mỏ nước Việt” 10 1.2. Văn hóa kinh doanh thời kỳ Pháp thuộc - Thời kỳ kháng chiến chống pháp 1945 – 1954 • Tinh thần đoàn kết dân tộc lập & góp quỹ ủng hộ giải phóng dân tộc • Hồ chủ tich gửi thư giới công thương cảm ơn và động viên tinh thần nỗ lực đem tài năng làm giàu ích quốc lợi dân • Tinh thần gắn bó chặt chẽ tinh thần yêu nước, vận dung giá trị văn hóa dân tộc vào kinh doanh làm giàu cứu quốc • … 11 1.3. Văn hóa kinh doanh giai đoạn 1954 - 1975 Văn hóa kinh doanh miền Nam VN - Nhập khẩu và phân phối hàng của Hoa kỳ - Chất lượng tốt, mặt hàng phong phú,.. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Văn hóa kinh doanh: Chương 3 - GV. Trần Đức Dũng Chương 3 VĂN HÓA KINH DOANH VIỆT NAM GV: Tran Duc Dung FBM – NEU DT: 0912313229 E.mail: tranducdung2305@gmail.com 1 Mục tiêu Tìm hiểu mối liên hệ giữa lợi ích mà doanh nghiệp có được với những giá trị Chân – Thiện – Mỹ trong kinh doanh Phân tích thực trạng văn hóa kinh doanh Việt nam để thấy được sự bất cập và sự cần thiết xây dựng văn hóa kinh doanh hiện nay Nâng cao nhận thức của người học về trách nhiệm xây dựng và phát triển nền văn hóa kinh daonh Việt Nam 2 Nội dung cơ bản 1. Nhận diện văn hóa kinh doanh Việt nam thời kỳ trước năm 1986 2. Nhận diện văn hóa kinh doanh Việt Nam trong quá trình đổi mới 3. Văn hóa kinh doanh một số vấn đề đặt ra 4. Một số lưu ý văn hóa khi kinh doanh ở Việt Nam 3 1. Nhận diện văn hóa kinh doanh Việt nam thời kỳ trước năm 1986 1.1. Văn hóa kinh doanh thời kỳ phong kiến 1.2. Văn hóa kinh doanh thời kỳ Pháp thuộc (1859 – 1945) và thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) 1.3. Văn hóa kinh doanh giai đoạn 1954 – 1975 1.4. Văn hóa kinh doanh giai đoạn 1975 - 1986 4 1.1. Văn hóa kinh doanh thời kỳ phong kiến - Một số đặc điểm kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh • Người Việt cư trú theo địa bàn làng xã => trọng tĩnh, ưa ổn định, không thích mạo hiểm • Nghề nông là nghề chính, nghề gốc của người Việt => quy mô nhỏ, thủ công, kinh tế hộ gia đình, tự cung tự cấp, các nghành nghề khác là phụ là nghề tay trái => Kinh doanh không được tôn trọng • Bị ảnh hưởng bởi các dòng tư tưởng không coi trọng, không cổ vũ các hoạt động kinh doanh, hoạt động kinh tế: Đạo Phật coi trọng lòng nhân ái, giản dị vị tha; không coi trọng của cải vật chất => khinh miệt làm giàu bằng con đường buôn bán, vì đó là lừa gạt, là bất nhân “vi phú bất nhân, vi nhân bất phú” => nhà buôn thành “con buôn, con phe” 5 Một số đặc điểm kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh • “Phi thương bất phú” không kinh doanh thì không giàu, nhưng giàu bằng con đường buôn bán kinh doanh thì bị miệt thị. Người giàu kèm với ki kiệt, tham lam, độc ác,.. • Kho tàng truyện cổ tích VN đều miêu tả và không thiện cảm với nhà giàu. Cùng với hình ảnh quan tham => Nghề kinh doanh không được ủng hộ và có cơ hội phát triển 6 1.1. Văn hóa kinh doanh thời kỳ phong kiến - Hoạt động kinh doanh thời kỳ phong kiến • Tư tưởng trọng nông, ức thương • Xã hội chỉ xác định bốn nghề với thứ tự ưu tiên “sĩ, nông, công, thương” • “Nhất sĩ nhì nông, hết gạo cạy rông lại nhất nông nhì sĩ” => không đề cao công thương • “Thật thà cũng thể lái trâu, yêu nhau cũng thể nàng dâu mẹ chồng” 7 1.1. Văn hóa kinh doanh thời kỳ phong kiến - Thế kỷ XVI – XVIII: công thương tương đối phát triển, hình thành các khu vực làng nghề và khu buôn bán: Gốm Bát tràng (HN), Thổ Hà (Bắc Giang), Phú Xuân (T.T Huế), phố Hiến (H.Yên), Thành Thăng Long, Hội an,… - Hình thành các quan hệ buôn bán giữa VN với nhiều nước như Bồ Đào Nha, Hà lan, Tây Ban Nha, Trung Quốc, Pháp,… - Những biểu hiện của văn hóa kinh doanh Kinh doanh buôn bán ở chợ làng, “cây nhà lá vườn” dư thừa mang đi bán =>dung dị, hiền hậu, tươi tắn sôi động Ăn lãi tùy chốn, bán vốn tùy nơi Thuận mua vừa bán Quen mặt đắt hàng Ăn xổi ở thì Treo đầu dê bán thịt chó Bán mướp đắng giả làm bầu Bán mạt cưa giả làm cám Bán hàng nói thách, làm khách trả rẻ 8 1.2. Văn hóa kinh doanh thời kỳ Pháp thuộc - Vài nét về hoạt động kinh doanh • Bắt đầu tách công thương không phu thuộc vào nông nghiệp. Xuất khẩu một số sản phẩm: cao su, than, kẽm,..; nhập khẩu hàng công nghiệp từ Pháp, TQ, Nhật,.. • Triết lý “tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” và xuất hiện “đạo làm giàu” • Lương Văn Can (1854 – 1927) lãnh đạo phong trào Duy Tân, lập trường Đông Kinh Nghĩa Thục truyền bá tinh thần yêu nước và đạo làm giàu với cuốn Thương học phương châm cuốn sách đầu viết về kinh doanh. Và Kim cổ cách ngôn đề cập đến vấn đề đạo đức trong kinh doanh, văn hóa trong kinh doanh. Kinh doanh không chỉ “vinh thân phì gia” ma còn làm giàu và giúp ích cho đất nước có kinh tế chống ngoại xâm 9 1.2. Văn hóa kinh doanh thời kỳ Pháp thuộc • Xuất hiện một số nhà kinh doanh Việt: xà phòng “cô Ba” của thương gia Trương Văn Bền; sơn Gecko của Nguyễn Sơn Hà • Bạch Thái Bưởi: Giám đốc công trình cầu Long biên, kinh doanh vận tải đường sông với khẩu hiệu “Người Việt Nam đi tàu thủy Việt Nam” cạnh tranh với TQ, Pháp: với 40 chiếc tàu có khi công ty có hơn 2500 nhân viên với tên “Chúa sông miền Bắc”. Hoạt động cả lĩnh vực hầm mỏ “Vua mỏ nước Việt” 10 1.2. Văn hóa kinh doanh thời kỳ Pháp thuộc - Thời kỳ kháng chiến chống pháp 1945 – 1954 • Tinh thần đoàn kết dân tộc lập & góp quỹ ủng hộ giải phóng dân tộc • Hồ chủ tich gửi thư giới công thương cảm ơn và động viên tinh thần nỗ lực đem tài năng làm giàu ích quốc lợi dân • Tinh thần gắn bó chặt chẽ tinh thần yêu nước, vận dung giá trị văn hóa dân tộc vào kinh doanh làm giàu cứu quốc • … 11 1.3. Văn hóa kinh doanh giai đoạn 1954 - 1975 Văn hóa kinh doanh miền Nam VN - Nhập khẩu và phân phối hàng của Hoa kỳ - Chất lượng tốt, mặt hàng phong phú,.. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn hóa doanh nghiệp Văn hóa kinh doanh Bài giảng Văn hóa kinh doanh Lý thuyết kinh doanh Văn hóa kinh doanh Việt Nam Nhận diện văn hóa kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài tiểu luận: Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của Tập đoàn TH True Milk
28 trang 814 2 0 -
63 trang 292 0 0
-
Tiểu luận Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Chiến lược kinh doanh của công ty Nestlé
22 trang 230 0 0 -
Giáo trình Nghệ thuật đàm phán trong kinh doanh - PGS.TS. Đoàn Thị Hồng Vân
22 trang 217 0 0 -
19 trang 211 0 0
-
Luận văn: Nghiên cứu văn hóa Ấn Độ
74 trang 192 0 0 -
Tiểu luận giao tiếp trong kinh doanh: Nghiên cứu môi trường văn hóa Trung Quốc
30 trang 170 0 0 -
Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp - Vũ Hữu Kiên
88 trang 160 3 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Văn hoá kinh doanh - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
13 trang 159 0 0 -
Khoá luận tốt nghiệp: Xây dựng kế hoạch truyền thông cho công ty cổ phần MISA
98 trang 152 0 0