Bài giảng Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Chương 4 - TS.GVCC Vũ Quang và TS. Nguyễn Văn Lâm
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.03 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Chương 4 Văn hóa doanh nhân với mục tiêu giúp các bạn có thể trình bày được các khái niệm doanh nhân, văn hóa doanh nhân; Làm sáng tỏ được ảnh hưởng của văn hoá doanh nhân tới sự phát triển của doanh nghiệp; Phân tích và lấy ví dụ minh họa về các nhân tố tác động đến văn hóa doanh nhân; Trình bày được các đặc điểm của các yếu tố cấu thành văn hóa doanh nhân; Phân tích được các tiêu chuẩn đánh giá văn hóa doanh nhân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Chương 4 - TS.GVCC Vũ Quang và TS. Nguyễn Văn Lâm CHƯƠNG 4: VĂN HÓA DOANH NHÂN Mục tiêu Trình bày được các khái niệm doanh nhân, văn hóa doanh nhân; Làm sáng tỏ được ảnh hưởng của văn hoá doanh nhân tới sự phát triển của doanh nghiệp; Phân tích và lấy ví dụ minh họa về các nhân tố tác động đến văn hóa doanh nhân; Trình bày được các đặc điểm của các yếu tố cấu thành văn hóa doanh nhân; Phân tích được các tiêu chuẩn đánh giá văn hóa doanh nhân. NỘI DUNG CHƢƠNG 1. Khái niệm doanh nhân, Khái niệm văn hóa doanh nhân 2. Ảnh hưởng của văn hóa doanh nhân tới văn hóa doanh nghiệp 3. Các nhân tố tác động đến văn hóa doanh nhân 4. Các bộ phận cấu thành văn hóa doanh nhân 5. Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá văn hóa doanh nhân 4.1 KHÁI NIỆM 4.1.1 Khái niệm doanh nhân Doanh nhân xuất hiện cùng với nền kinh tế hàng hóa; Doanh nhân Việt Nam hiện nay là một cộng đồng xã hội gồm những người làm nghề kinh doanh, gồm nhiều nhóm, nhiều người thuộc giai tầng xã hội khác nhau. Doanh nhân là người làm kinh doanh, những người tham gia quản lý, tổ chức, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 4.1.2 Vai trò của doanh nhân DOANH NHÂN LÀ NHỮNG NGƯỜI TRỰC TIẾP GÓP PHẦN TẠO SỰ PHỒN THỊNH CHO NỀN KINH TẾ: Lực lượng chủ yếu làm ra của cải vật chất và giải quyết công ăn việc làm cho xã hội; Kết hợp và sử dụng các nguồn lực tối ưu nhất; Sáng tạo sản phẩm, dịch vụ, phương thức sản xuất mới; Đóng vai trò quan trọng trong việc mở rộng thị trường, thúc đẩy giao lưu kinh tế văn hoá xã hội; trong bối cảnh dịch bệnh, các cty, dn có giải pháp xk nông sản đi các nc khác khi TQ k nhập khẩu nữa… Giáo dục đào tạo cho những người dưới quyền, góp phần phát triển nguồn nhân lực; Sv ra trƣờng KT tốt nhƣng kỹ năng chƣa tốt, thuyết trình, làm việc nhóm,…ít tự trang bị=> điểm yếu. Vậy DN phải bỏ ra rất nhiều công sức để đào tạo=> cam kết phải lv cho cty trong một thời gian nhất định. Khi muốn nhảy việc phải ít nhất thu đc ch m KN nào đó trc đã Tham mưu cho Nhà nước về đường lối sách lược và chiến lược kinh tế. Đóng vai trò cầu nối cho nhà nc với nc ngoài, giữa DN tr nc để đầu tƣ ra nc ngoài. Gó phần tham mƣu, đƣa ra sách lƣợc cho nhà nƣớc. VD dịch cô vit đua ra nh sách lc khắc phục đc tđg xấu nhất của dịch bệnh. Cải thiện đc nh hđg của nhà nc. Vd chính phủ cấm xuất khẩu gạo, TQ thu mua vơi giá cao nhất, sau đó bộ công thg đề nghị vẫn cho xk gạo tiếp, vì sản lg gạo vẫnđủ để xk ở một lg nhất định. 4.1.3 Khái niệm văn hóa doanh nhân: Là một hệ thống các giá trị, các chuẩn mực, các quan niệm và hành vi của doanh nhân trong quá trình lãnh đạo và quản lý doanh nghiệp; Là văn hóa của người làm nghề kinh doanh, là văn hóa để làm người lãnh đạo doanh nghiệp; Là văn hóa của người đứng đầu doanh nhân, văn hóa của “thuyền trưởng” con thuyền doanh nhân; Là chuẩn mực của hệ thống giá trị hội đủ bốn yếu tố Tâm, Tài, Trí, Đức. 4.2. ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA DOANH NHÂN ĐẾN VHDN ● Văn hóa doanh nhân là bộ phận quan trọng nhất, là cốt lõi của văn hóa doanh nghiệp và văn hóa kinh doanh. Biểu hiện k chỉ là tầm nhìn ● Vai trò biểu tượng Từ nh ý tƣởng triết lý của họ chi phối vhdn Bất kì 1 dn nào cũng mang đậm sác thái của ng d nhân VD sữa vina milk, Th đều có triết lí riêng=> VHDN phản ánh vh của ng lãnh đạo. DNh là ng sáng lập ra VH biểu tg, niềm tin, nghĩ lễ… ● Vai trò dẫn dắt: Đƣa ra thay đổi về tu duy, chiến lc. VD taxi truyền thống, với Grap, go áp dụng công nghệ, thích ứng vs thị trƣờng 4.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến văn hóa doanh nhân: NHÂN TỐ VĂN HÓA: Là cái nôi nuôi dưỡng văn hóa doanh nhân, vhdn là bộ phận của vh. Vh y tố cbanr nhất, qtr nhất ảnh hƣởng đên nh cách của 1 con ng. mtr sống ảnh hƣởng rất nhiều dến văn hóa của ng d nhân0t Là điều kiện để văn hoá doanh nhân tồn tại và phát triển đồng thời là động lực thúc đẩy doanh nhân hoạt động kinh doanh; Có vai trò như một hệ điều tiết quan trọng đối với lối sống và hành vi của mỗi doanh nhân; Tạo ra đặc trưng riêng biệt cho mỗi doanh nhân (do kết hợp văn hóa dân tộc, văn hóa tổ chức, tính cách cá nhân). 4.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến văn hóa doanh nhân: NHÂN TỐ KINH TẾ: Văn hoá của doanh nhân hình thành và phát triển phụ thuộc vào mức độ phát triển của nền kinh tế và mang đặc thù của lĩnh vực mà doanh nhân hoạt động kinh doanh; Hoạt động của các hình thái đầu tư cũng là một trong những yếu tố kinh tế quyết định đến văn hóa của đội ngũ doanh nhân; Một nền kinh tế mở, thông thoáng từ bên trong và hội nhập với bên ngoài là động lực cho doanh nhân hoạt động. 4.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến văn hóa doanh nhân: NHÂN TỐ CHÍNH TRỊ – PHÁP LUẬT: Các thể chế chính trị - pháp luật cho phép lực lượng doanh nhân phát triển hay không, được khuyến khích hay hạn chế phát triển. Môi trường kinh doanh lành mạnh được bảo vệ bởi một hệ thống pháp lý rõ ràng, công bằng. 4.4. CÁC BỘ PHẬN CẤU THÀNH VĂN HÓA DOANH NHÂN 4.4.1 Năng lực của doanh nhân Trình độ chuyên môn Trình độ chuyên môn của doanh nhân bao gồm bằng cấp chuyên môn, kiến thức xã hội, kiến thức kỹ thuật nghiệp vụ, kiến thức ngoại ngữ; Là tổng hoà những hiểu biết, nhận thức, kỹ năng và khả năng giải quyết vấn đề của doanh nhân; Làyếu tố quan trọng giúp doanh nhân giải quyết vấn đề trong điều hành công việc, thích ứng và luôn tìm giải pháp hợp lý với những vướng mắc có thể xảy ra; Các doanh nhân luôn phải nâng cao trình độ chuyên môn của mình. 4.4.1 Năng lực của doanh nhân (tiếp) Năng lực lãnh đạo Trình độ quản lý • Doanh nhân không chỉ đưa ra đường Trình độ quản lý kinh doanh giúp doanh lối, mục tiêu mà còn biết cách chỉ dẫn nhân thực hiện đúng vai trò, chức năng, những người làm theo cách của mìn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Chương 4 - TS.GVCC Vũ Quang và TS. Nguyễn Văn Lâm CHƯƠNG 4: VĂN HÓA DOANH NHÂN Mục tiêu Trình bày được các khái niệm doanh nhân, văn hóa doanh nhân; Làm sáng tỏ được ảnh hưởng của văn hoá doanh nhân tới sự phát triển của doanh nghiệp; Phân tích và lấy ví dụ minh họa về các nhân tố tác động đến văn hóa doanh nhân; Trình bày được các đặc điểm của các yếu tố cấu thành văn hóa doanh nhân; Phân tích được các tiêu chuẩn đánh giá văn hóa doanh nhân. NỘI DUNG CHƢƠNG 1. Khái niệm doanh nhân, Khái niệm văn hóa doanh nhân 2. Ảnh hưởng của văn hóa doanh nhân tới văn hóa doanh nghiệp 3. Các nhân tố tác động đến văn hóa doanh nhân 4. Các bộ phận cấu thành văn hóa doanh nhân 5. Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá văn hóa doanh nhân 4.1 KHÁI NIỆM 4.1.1 Khái niệm doanh nhân Doanh nhân xuất hiện cùng với nền kinh tế hàng hóa; Doanh nhân Việt Nam hiện nay là một cộng đồng xã hội gồm những người làm nghề kinh doanh, gồm nhiều nhóm, nhiều người thuộc giai tầng xã hội khác nhau. Doanh nhân là người làm kinh doanh, những người tham gia quản lý, tổ chức, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 4.1.2 Vai trò của doanh nhân DOANH NHÂN LÀ NHỮNG NGƯỜI TRỰC TIẾP GÓP PHẦN TẠO SỰ PHỒN THỊNH CHO NỀN KINH TẾ: Lực lượng chủ yếu làm ra của cải vật chất và giải quyết công ăn việc làm cho xã hội; Kết hợp và sử dụng các nguồn lực tối ưu nhất; Sáng tạo sản phẩm, dịch vụ, phương thức sản xuất mới; Đóng vai trò quan trọng trong việc mở rộng thị trường, thúc đẩy giao lưu kinh tế văn hoá xã hội; trong bối cảnh dịch bệnh, các cty, dn có giải pháp xk nông sản đi các nc khác khi TQ k nhập khẩu nữa… Giáo dục đào tạo cho những người dưới quyền, góp phần phát triển nguồn nhân lực; Sv ra trƣờng KT tốt nhƣng kỹ năng chƣa tốt, thuyết trình, làm việc nhóm,…ít tự trang bị=> điểm yếu. Vậy DN phải bỏ ra rất nhiều công sức để đào tạo=> cam kết phải lv cho cty trong một thời gian nhất định. Khi muốn nhảy việc phải ít nhất thu đc ch m KN nào đó trc đã Tham mưu cho Nhà nước về đường lối sách lược và chiến lược kinh tế. Đóng vai trò cầu nối cho nhà nc với nc ngoài, giữa DN tr nc để đầu tƣ ra nc ngoài. Gó phần tham mƣu, đƣa ra sách lƣợc cho nhà nƣớc. VD dịch cô vit đua ra nh sách lc khắc phục đc tđg xấu nhất của dịch bệnh. Cải thiện đc nh hđg của nhà nc. Vd chính phủ cấm xuất khẩu gạo, TQ thu mua vơi giá cao nhất, sau đó bộ công thg đề nghị vẫn cho xk gạo tiếp, vì sản lg gạo vẫnđủ để xk ở một lg nhất định. 4.1.3 Khái niệm văn hóa doanh nhân: Là một hệ thống các giá trị, các chuẩn mực, các quan niệm và hành vi của doanh nhân trong quá trình lãnh đạo và quản lý doanh nghiệp; Là văn hóa của người làm nghề kinh doanh, là văn hóa để làm người lãnh đạo doanh nghiệp; Là văn hóa của người đứng đầu doanh nhân, văn hóa của “thuyền trưởng” con thuyền doanh nhân; Là chuẩn mực của hệ thống giá trị hội đủ bốn yếu tố Tâm, Tài, Trí, Đức. 4.2. ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA DOANH NHÂN ĐẾN VHDN ● Văn hóa doanh nhân là bộ phận quan trọng nhất, là cốt lõi của văn hóa doanh nghiệp và văn hóa kinh doanh. Biểu hiện k chỉ là tầm nhìn ● Vai trò biểu tượng Từ nh ý tƣởng triết lý của họ chi phối vhdn Bất kì 1 dn nào cũng mang đậm sác thái của ng d nhân VD sữa vina milk, Th đều có triết lí riêng=> VHDN phản ánh vh của ng lãnh đạo. DNh là ng sáng lập ra VH biểu tg, niềm tin, nghĩ lễ… ● Vai trò dẫn dắt: Đƣa ra thay đổi về tu duy, chiến lc. VD taxi truyền thống, với Grap, go áp dụng công nghệ, thích ứng vs thị trƣờng 4.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến văn hóa doanh nhân: NHÂN TỐ VĂN HÓA: Là cái nôi nuôi dưỡng văn hóa doanh nhân, vhdn là bộ phận của vh. Vh y tố cbanr nhất, qtr nhất ảnh hƣởng đên nh cách của 1 con ng. mtr sống ảnh hƣởng rất nhiều dến văn hóa của ng d nhân0t Là điều kiện để văn hoá doanh nhân tồn tại và phát triển đồng thời là động lực thúc đẩy doanh nhân hoạt động kinh doanh; Có vai trò như một hệ điều tiết quan trọng đối với lối sống và hành vi của mỗi doanh nhân; Tạo ra đặc trưng riêng biệt cho mỗi doanh nhân (do kết hợp văn hóa dân tộc, văn hóa tổ chức, tính cách cá nhân). 4.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến văn hóa doanh nhân: NHÂN TỐ KINH TẾ: Văn hoá của doanh nhân hình thành và phát triển phụ thuộc vào mức độ phát triển của nền kinh tế và mang đặc thù của lĩnh vực mà doanh nhân hoạt động kinh doanh; Hoạt động của các hình thái đầu tư cũng là một trong những yếu tố kinh tế quyết định đến văn hóa của đội ngũ doanh nhân; Một nền kinh tế mở, thông thoáng từ bên trong và hội nhập với bên ngoài là động lực cho doanh nhân hoạt động. 4.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến văn hóa doanh nhân: NHÂN TỐ CHÍNH TRỊ – PHÁP LUẬT: Các thể chế chính trị - pháp luật cho phép lực lượng doanh nhân phát triển hay không, được khuyến khích hay hạn chế phát triển. Môi trường kinh doanh lành mạnh được bảo vệ bởi một hệ thống pháp lý rõ ràng, công bằng. 4.4. CÁC BỘ PHẬN CẤU THÀNH VĂN HÓA DOANH NHÂN 4.4.1 Năng lực của doanh nhân Trình độ chuyên môn Trình độ chuyên môn của doanh nhân bao gồm bằng cấp chuyên môn, kiến thức xã hội, kiến thức kỹ thuật nghiệp vụ, kiến thức ngoại ngữ; Là tổng hoà những hiểu biết, nhận thức, kỹ năng và khả năng giải quyết vấn đề của doanh nhân; Làyếu tố quan trọng giúp doanh nhân giải quyết vấn đề trong điều hành công việc, thích ứng và luôn tìm giải pháp hợp lý với những vướng mắc có thể xảy ra; Các doanh nhân luôn phải nâng cao trình độ chuyên môn của mình. 4.4.1 Năng lực của doanh nhân (tiếp) Năng lực lãnh đạo Trình độ quản lý • Doanh nhân không chỉ đưa ra đường Trình độ quản lý kinh doanh giúp doanh lối, mục tiêu mà còn biết cách chỉ dẫn nhân thực hiện đúng vai trò, chức năng, những người làm theo cách của mìn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Văn hóa kinh doanh Tinh thần khởi nghiệp Văn hóa doanh nhân Văn hóa doanh nghiệp Bộ phận cấu thành văn hóa doanh nhânGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài tiểu luận: Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của Tập đoàn TH True Milk
28 trang 812 2 0 -
63 trang 288 0 0
-
Tiểu luận Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Chiến lược kinh doanh của công ty Nestlé
22 trang 226 0 0 -
Giáo trình Nghệ thuật đàm phán trong kinh doanh - PGS.TS. Đoàn Thị Hồng Vân
22 trang 215 0 0 -
19 trang 208 0 0
-
Luận văn: Nghiên cứu văn hóa Ấn Độ
74 trang 192 0 0 -
Tiểu luận giao tiếp trong kinh doanh: Nghiên cứu môi trường văn hóa Trung Quốc
30 trang 169 0 0 -
Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp - Vũ Hữu Kiên
88 trang 159 3 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Văn hoá kinh doanh - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
13 trang 157 0 0 -
Khoá luận tốt nghiệp: Xây dựng kế hoạch truyền thông cho công ty cổ phần MISA
98 trang 150 0 0