Thông tin tài liệu:
Bài giảng Văn học Nga: A. Pushkin (1799 – 1837) nêu lên cuộc đời & sự nghiệp của Pushkin; vị trí của Pushkin trong Văn học Nga; tiểu thuyết thơ Evgheni Oneghin (giới thiệu, xã hội thượng lưu nhàm cũ, tầng lớp thanh niên quý tộc Nga những năm 20 thế kỉ XIX, phương pháp sáng tác chủ nghĩa hiện thực trong tác phẩm).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Văn học Nga: A. Pushkin (1799 – 1837)
VĂN HỌC NGA
THẾ KỈ XIX – XX
Giảng viên Phạm Thị Phương
ĐHSP. TP HCM
A.PUSHKIN
(1799 – 1837)
Và nhân thế sẽ còn yêu ta mãi
Vì đàn thơ ta thức tỉnh tình thân ái
Vì trong thủa bạo tàn ta ca ngợi tự do
Và gợi từ tâm với những kẻ sa cơ
(Đài kỉ niệm – 1836)
DÀN Ý
I. CUỘC ĐỜI & SỰ NGHIỆP
1. Dịng dõi & gia thế
2. Sự hình thành tài năng
3. Những chặng đường đời và sáng tác
II. VỊ TRÍ CỦA PUSHKIN TRONG VH NGA
1. Văn học Nga thời kì trước Pushkin
2. Pushkin – nhà cải cách vĩ đại của văn học Nga
III. TIỂU THUYẾT THƠ EVGHENI ONEGHIN
1. Giới thiệu
2. Xã hội thượng lưu nhàm cũ
3. Tầng lớp thanh niên quý tộc Nga những năm 20 thế kỉ
XIX
4. Phương pháp sáng tác CNHT trong tác phẩm
I. CUỘC ĐỜI & SỰ NGHIỆP
1. DÒNG DÕI & GIA THẾ
- Sinh ngày 6.6.1799 tại Moskva
trong dòng tộc nội và ngoại là
quý tộc thế truyền
- Giữ địa vị cao sang trong xh
nhưng suốt đời không chịu chức
sắc cung đình, giữ mình trọn vẹn
là nhà thơ của nhân dân
Pushkin đọc thơ trước Derzhavin
2. SỰ HÌNH THÀNH TÀI NĂNG
- Nguồn văn chương bác học
- Nguồn văn chương bình dân
3. NHỮNG CHẶNG ĐƯỜNG ĐỜI & SÁNG TÁC
3.1. Thời kì Litse (1811 – 1817)
- Zhucovski và Derzavin đánh giá cao
- Bài thơ tổng kết: Kí ức ở Hoàng thôn (1815)
ЦАРСКОСЕЛЬСКИЙ ЛИЦЕЙ
ХУД. А. ТОН
3.2. Thời kì Peterburg (1817 – 1820)
- Gửi các đồng chí (1817) - Noel (1818)
- Tự do (1817) - Làng (1819)
- Gửi Chaadaev (1818)
- Ruslan & Liutmila (1820)
- 6.5.1820 rời thủ đô đi lưu đày, viết bài tổng
kết Ánh mặt trời ban ngày đã tắt.
“Bay đi, con thuyền, hãy đưa ta xa tắp
Trên sĩng đổi dời của biển khơi huyền hoặc
Nhưng chớ đưa ta về bờ bến thê lương
Của tổ quốc cịn mờ mịt hơi sương
Chớ về nơi bừng lửa nơi khát vọng
Nơi những nàng thơ dịu thầm cười mỉm cùng
ta
Nơi tuổi trẻ sớm tàn trong những cơn bão
đột
Vui bay vèo, buồn ở lại trái tim ta”
3.3. Thời kì lưu đày tại ph. Nam (1820 – 1824)
Dữ kiện cuộc đời
+ 6/5/1820: Rời Peterburg, cĩ lão bộc Nikita
Kozlov đi theo
+ Tháng 9/1820: Đến Kisinev, làm việc trong văn
phịng tướng Inzov.
+ 1821 – 1822: Bắt tay viết các tp trường ca
+ 1823: Bắt đầu viết Evgeni Onegin
+ Tháng 6/1823: Thuyên chuyển đến Odessa,
làm việc ở văn phịng bá tước
Voronsov
Trưởng thành về NSQ và TGQ
+ Từ giã CNCĐ, tồn tâm đến với CNLM
+ Phát hiện ra CNHT
- Thơ trữ tình:
+ Tôi đã thôi ước mơ (1821)
+ Người tù (1821)
+ Cô nàng Hy Lạp thuỷ chung (1821)
+ Ng gieo giống tự do trên đồng vắng (1823)
+ Gửi biển (1824)
- Trường ca:
+ Người tù Kavkaz (1820)
+ Đàn phun nước Bakhchisarai (1821)
+ Anh em kẻ cướp (1822)
+ Đoàn người Digan (1824)
3.4. Thời kì lưu đày tại ph. Bắc (1824 – 1826)
(Thời Mikhailovskoe)
- Dữ kiện cuộc đời:
+ Bất đồng với gia đình
+ Sống trong tình mẫu tử của nhũ mẫu Ariona
Rodionova
+ Cuộc tái ngộ với Anna Kern
+ Thất bại của khởi nghĩa Tháng Chạp
+ Tiếp tục tìm đến với CNHT
+ Tiếp tục tìm hiểu đời sống nhân dân (ngôn ngữ,
tập tục, sinh hoạt,…)
+ Viết bi kịch
Những sáng tác tiêu biểu
+ Buổi tối mùa đơng (1825)
+ Con đường mùa đơng (1825)
+ Gửi K (1825)
+ Nhũ mẫu (1826)
+ Nhà tiên tri (1826)
+ Bi kịch lịch sử Boris Godunov (1825)
Giữa cô quạnh âm u tù hãm
Dòng đời trôi quằn quại hắt hiu
Chẳng thiên thần, chẳng nguồn cảm xúc
GỬI K***
Chẳng đời, chẳng lệ, chẳng tình yêu.
Anh nhớ mãi phút giây huyền diệu
Trước mắt anh, em bỗng hiện lên
Như hư ảo mong manh vụt biến Cả hồn anh bỗng bừng tỉnh giấc:
Như thiên thần sắc đẹp trắng trong Trước mắt anh, em bỗng hiện lên
Như hư ảo mong manh vụt biến
Giữa day dứt sầu đau tuyệt vọng
Như thiên thần sắc đẹp trắng trong
Giữa ồn ào xáo trộn buồn lo
Tiếng em nói bên tai anh văng vẳng
Bóng dáng em anh gặp lại trong mơ
Quả tim lại rộn ràng náo nức
Vì nó đang sống dậy đủ điều
Tháng ngày qua. Những cơn gió bụi Cả thiên thần, cả nguồn cảm xúc
Đã xua tan mộng đẹp tuổi thơ Cả đời, cả lệ, cả tình yêu
Lãng quên rồi giọng em hiền dịu 1825
Nhoà tan rồi bóng dáng nguy nga.
Các nhà cách mạng tháng Chạp
3.5. Những năm cuối đ ...