VĂN HỌC NGA THẾ KỶ XIX
Số trang: 13
Loại file: doc
Dung lượng: 212.00 KB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Văn học Nga với những giá trị nghệ thuật và nhân văn sâu sắc làmột trong những nền văn học có ảnh hưởng lớn trên thế giới và ở ViệtNam. Xét trên toàn bộ tiến trình phát triển của văn học viết từ thế kỷ Xđến nay thì thế kỷ XIX là giai đoạn văn học phát triển rực rỡ nhất vớitên tuổi của nhiều nhà thơ, nhà viết kịch, nhà tiểu thuyết, nhà viết truyệnngắn bậc thầy mà phong cách, uy tín, cá tính sáng tạo của họ có tác độngkhông nhỏ tới văn học thế giới....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VĂN HỌC NGA THẾ KỶ XIX ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC BỘ MÔN VĂN HỌC PHƯƠNG TÂY ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC VĂN HỌC NGA THẾ KỶ XIX (Russian Literature in the 19th century) Chương trình đào tạo: Cử nhân Văn học Người biên soạn ThS. Nguyễn Thị Thu Thủy HÀ NỘI – 2007 Đại học Quốc gia Hà Nội Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Khoa Văn học ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC VĂN HỌC NGA THẾ KỶ XIX (Russian Literature in the 19th century)1.1. Thông tin về giảng viên:1.2. Họ và tên: Nguyễn Thị Thu Thủy Chức danh: Giảng viên, Thạc sĩ Thời gian làm việc: Thứ Hai, từ 8h00 đến 11h00 Địa điểm làm việc: Sẽ thông báo vào buổi đầu tiên của môn học Điện thoại: (04) 5630197 - 0915331165 Email: thuymgu@yahoo.com Các hướng nghiên cứu chính:1.3. Thông tin chung về môn học Tên môn học: Văn học Nga thế kỷ XIX Mã môn học: Số tín chỉ: 2 Loại môn học: Bắt buộc Môn học tiên quyết: Môn học kế tiếp: Văn học Nga thế kỷ XX, Loại hình học chủ nghĩahiện thực Nga thế kỷ XIX. Yêu cầu đối với môn học: Phòng học có phương tiện trình chiếu. Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: + Nghe giảng lí thuyết : 20 + Làm bài tập trên lớp : 04 + Thảo luận : 04 + Thực hành :0 + Tự học xác định : 02 Khoa phụ trách môn học: Khoa Văn học – Từ P.308 đến P.314, tầng3, nhà B, trường ĐH KHXH-NV, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.Điện thoại văn phòng Khoa: 04.85811651.4. Mục tiêu của môn học 1.1.1. Kiến thức: - Nắm được kiến thức cơ bản, nền tảng của môn học. Cụ thể:tổng quan về xã hội, lịch sử, văn học đồng thời có liên hệ với một sốnền văn học khác cùng thời đại. 2 - Nắm được xu hướng cơ bản nhất về tiến trình văn học; nhữngtrào lưu, khuynh hướng trong văn học có ảnh hưởng sâu, rộng trên thếgiới. - Trang bị về lí thuyết nghiên cứu văn học song song với thực hành(trên lớp, ở nhà, làm tiểu luận, niên luận, khóa luận tốt nghiệp). 1.1.2. Kĩ năng: - Có kĩ năng tư duy lôgic, tổng hợp, phân tích văn bản nghệ thuậtmột cách chính xác, khách quan, khoa học; - Có kĩ năng tự tìm kiếm và lựa chọn những vấn đề nghiên cứutrước mắt và lâu dài, v.v. 1.1.3. Thái độ: - Yêu thích môn học và ngành học của mình; - Có thái độ trân trọng đối với những giá trị văn hóa - nghệ thuậtcủa một nền văn hóa khác với chúng ta, đánh giá chúng một cách kháchquan, khoa học để từ đó có sự liên hệ với nền văn hóa dân tộc.1.5. Tóm tắt nội dung môn học Văn học Nga với những giá trị nghệ thuật và nhân văn sâu sắc làmột trong những nền văn học có ảnh hưởng lớn trên thế giới và ở ViệtNam. Xét trên toàn bộ tiến trình phát triển của văn học viết từ thế kỷ Xđến nay thì thế kỷ XIX là giai đoạn văn học phát triển rực rỡ nhất vớitên tuổi của nhiều nhà thơ, nhà viết kịch, nhà tiểu thuyết, nhà viết truyệnngắn bậc thầy mà phong cách, uy tín, cá tính sáng tạo của họ có tác độngkhông nhỏ tới văn học thế giới. Nội dung chính của môn học là trang bị kiến thức cơ bản về vănhọc Nga thế kỷ XIX với các tác gia tiêu biểu sáng tác trên các thể loạithơ, kịch, tiểu thuyết, truyện ngắn; phân tích, lý giải sự vận động củavăn học cùng những phong cách tác giả từ góc độ thi pháp học lịch sử. Một nội dung quan trọng không kém đó là phát triển khả năng phântích, bình luận, nghiên cứu các hiện tượng văn học trong nước và trênthế giới trên cơ sở những lí thuyết nhân văn hiện đại.1.6. Nội dung chi tiết môn họcNội dung 1. Bức tranh khái quát văn học Nga thế kỉ XIX1.1. Văn học Nga từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XVIII - VH Nga cổ từ thế kỷ X-XVII: 3 giai đoạn (XI-XIII, XIII-XV, XVI-XVII). Biên niên sử- thể loại văn học cổ nhất. Bài ca binh đoàn Igor. - VH Nga thế kỷ XVIII: Chủ nghĩa cổ điển (những năm 30-70).Lomonoxov, Xumarocov, Fonvidin. Dergiavin. Trường phái tình cảm chủnghĩa. Karamzin.1.2. Văn học Nga thế kỷ XIX 31.2.1. Văn học Nga nửa đầu thế kỷ XIX. Bối cảnh xã hội: Cuộc chiếntranh Ái quốc vĩ đại chống Napoleon 1812. Khởi nghĩa tháng Chạp14/12/1825. Triều đại Nicolai I (1825-1855). - Giai đoạn văn học lãng mạn. Đặc thù của CNLM Nga so vớiCNLM Tây Âu. Thi pháp chủ nghĩa lãng mạn. Sự hình thành CNLM-1790-1825. CNLM Nga những năm 1825-1840. - Giai đoạn văn học hiện thực. Sự hình thành trào lưu hiện thựcchủ nghĩa. Crưlov.Gribiedov. Ý nghĩa chủ đạo của trào lưu hiện thựcnhững năm 30. Puskin. Lermontov. Gogol. Sự phát triển của văn xuôi.Hình thành “trường phái tự nhiên” như giai đoạn đầu của CNHTPP(nguyên tắc sáng tạo của trường phái qua hai bài báo của Belinxki Nhì ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VĂN HỌC NGA THẾ KỶ XIX ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC BỘ MÔN VĂN HỌC PHƯƠNG TÂY ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC VĂN HỌC NGA THẾ KỶ XIX (Russian Literature in the 19th century) Chương trình đào tạo: Cử nhân Văn học Người biên soạn ThS. Nguyễn Thị Thu Thủy HÀ NỘI – 2007 Đại học Quốc gia Hà Nội Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Khoa Văn học ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC VĂN HỌC NGA THẾ KỶ XIX (Russian Literature in the 19th century)1.1. Thông tin về giảng viên:1.2. Họ và tên: Nguyễn Thị Thu Thủy Chức danh: Giảng viên, Thạc sĩ Thời gian làm việc: Thứ Hai, từ 8h00 đến 11h00 Địa điểm làm việc: Sẽ thông báo vào buổi đầu tiên của môn học Điện thoại: (04) 5630197 - 0915331165 Email: thuymgu@yahoo.com Các hướng nghiên cứu chính:1.3. Thông tin chung về môn học Tên môn học: Văn học Nga thế kỷ XIX Mã môn học: Số tín chỉ: 2 Loại môn học: Bắt buộc Môn học tiên quyết: Môn học kế tiếp: Văn học Nga thế kỷ XX, Loại hình học chủ nghĩahiện thực Nga thế kỷ XIX. Yêu cầu đối với môn học: Phòng học có phương tiện trình chiếu. Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: + Nghe giảng lí thuyết : 20 + Làm bài tập trên lớp : 04 + Thảo luận : 04 + Thực hành :0 + Tự học xác định : 02 Khoa phụ trách môn học: Khoa Văn học – Từ P.308 đến P.314, tầng3, nhà B, trường ĐH KHXH-NV, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.Điện thoại văn phòng Khoa: 04.85811651.4. Mục tiêu của môn học 1.1.1. Kiến thức: - Nắm được kiến thức cơ bản, nền tảng của môn học. Cụ thể:tổng quan về xã hội, lịch sử, văn học đồng thời có liên hệ với một sốnền văn học khác cùng thời đại. 2 - Nắm được xu hướng cơ bản nhất về tiến trình văn học; nhữngtrào lưu, khuynh hướng trong văn học có ảnh hưởng sâu, rộng trên thếgiới. - Trang bị về lí thuyết nghiên cứu văn học song song với thực hành(trên lớp, ở nhà, làm tiểu luận, niên luận, khóa luận tốt nghiệp). 1.1.2. Kĩ năng: - Có kĩ năng tư duy lôgic, tổng hợp, phân tích văn bản nghệ thuậtmột cách chính xác, khách quan, khoa học; - Có kĩ năng tự tìm kiếm và lựa chọn những vấn đề nghiên cứutrước mắt và lâu dài, v.v. 1.1.3. Thái độ: - Yêu thích môn học và ngành học của mình; - Có thái độ trân trọng đối với những giá trị văn hóa - nghệ thuậtcủa một nền văn hóa khác với chúng ta, đánh giá chúng một cách kháchquan, khoa học để từ đó có sự liên hệ với nền văn hóa dân tộc.1.5. Tóm tắt nội dung môn học Văn học Nga với những giá trị nghệ thuật và nhân văn sâu sắc làmột trong những nền văn học có ảnh hưởng lớn trên thế giới và ở ViệtNam. Xét trên toàn bộ tiến trình phát triển của văn học viết từ thế kỷ Xđến nay thì thế kỷ XIX là giai đoạn văn học phát triển rực rỡ nhất vớitên tuổi của nhiều nhà thơ, nhà viết kịch, nhà tiểu thuyết, nhà viết truyệnngắn bậc thầy mà phong cách, uy tín, cá tính sáng tạo của họ có tác độngkhông nhỏ tới văn học thế giới. Nội dung chính của môn học là trang bị kiến thức cơ bản về vănhọc Nga thế kỷ XIX với các tác gia tiêu biểu sáng tác trên các thể loạithơ, kịch, tiểu thuyết, truyện ngắn; phân tích, lý giải sự vận động củavăn học cùng những phong cách tác giả từ góc độ thi pháp học lịch sử. Một nội dung quan trọng không kém đó là phát triển khả năng phântích, bình luận, nghiên cứu các hiện tượng văn học trong nước và trênthế giới trên cơ sở những lí thuyết nhân văn hiện đại.1.6. Nội dung chi tiết môn họcNội dung 1. Bức tranh khái quát văn học Nga thế kỉ XIX1.1. Văn học Nga từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XVIII - VH Nga cổ từ thế kỷ X-XVII: 3 giai đoạn (XI-XIII, XIII-XV, XVI-XVII). Biên niên sử- thể loại văn học cổ nhất. Bài ca binh đoàn Igor. - VH Nga thế kỷ XVIII: Chủ nghĩa cổ điển (những năm 30-70).Lomonoxov, Xumarocov, Fonvidin. Dergiavin. Trường phái tình cảm chủnghĩa. Karamzin.1.2. Văn học Nga thế kỷ XIX 31.2.1. Văn học Nga nửa đầu thế kỷ XIX. Bối cảnh xã hội: Cuộc chiếntranh Ái quốc vĩ đại chống Napoleon 1812. Khởi nghĩa tháng Chạp14/12/1825. Triều đại Nicolai I (1825-1855). - Giai đoạn văn học lãng mạn. Đặc thù của CNLM Nga so vớiCNLM Tây Âu. Thi pháp chủ nghĩa lãng mạn. Sự hình thành CNLM-1790-1825. CNLM Nga những năm 1825-1840. - Giai đoạn văn học hiện thực. Sự hình thành trào lưu hiện thựcchủ nghĩa. Crưlov.Gribiedov. Ý nghĩa chủ đạo của trào lưu hiện thựcnhững năm 30. Puskin. Lermontov. Gogol. Sự phát triển của văn xuôi.Hình thành “trường phái tự nhiên” như giai đoạn đầu của CNHTPP(nguyên tắc sáng tạo của trường phái qua hai bài báo của Belinxki Nhì ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tác phẩm văn học nước ngòai văn học nước ngoài hiện đại tài liệu học môn văn văn học dân gian Việt Nam phân tích văn học văn học NgaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Viết đoạn văn so sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và thơ bà Huyện Thanh Quan
2 trang 790 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Đặc điểm thơ A. X. Puskin
89 trang 192 0 0 -
Ý nghĩa phê phán sâu kín của trích đoạn phóng sự Nghệ thuật băm thịt gà
3 trang 161 2 0 -
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Khảo sát ca dao - dân ca Bến Tre
140 trang 136 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Ngữ văn: Đặc điểm truyện thơ Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu
85 trang 130 0 0 -
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 10: Khái quát văn học dân gian Việt Nam
4 trang 129 0 0 -
Nhân vật mệ trong giai thoại Thừa Thiên Huế
10 trang 104 0 0 -
Giáo trình Văn học dân gian Việt Nam (In lần thứ V): Phần 2
49 trang 73 0 0 -
Phân tích và chứng minh chất thép trong tập thơ Nhật kí trong tù
3 trang 62 0 0 -
Vận dụng ca dao, tục ngữ vào giảng dạy môn Triết học Mác - Lênin ở các trường cao đẳng, đại học
10 trang 54 0 0