Thông tin tài liệu:
Bài giảng Văn học Nga: L.N Tolstoi (1828 – 1910) nêu lên cuộc đời sự nghiệp của L.N Tolstoi; thế giới nghệ thuật của L.N Tolstoi (chủ nghĩa hiện thực, lí tưởng thẩm mĩ, phép phân tích tâm lí, tư tưởng tôn giáo); tác phẩm Chiến tranh và hòa bình; nhà sư phạm L.N Tolstoi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Văn học Nga: L.N Tolstoi (1828 – 1910)VĂNHỌCNGATHẾKỈXIX–XXGiảngviênPhạmThịPhương ĐHSP.TPHCML. N. TOLSTOI (1828 – 1910) DÀN Ý III. TP CT&HBI. CUỘC ĐỜI & SỰ 1. Giới thiệu chung NGHIỆP 2. Một vài vấn đề chính1. Dòng dõi, gia thế & học của tp vấn2. Các giai đoạn sáng tác IV. L.TOLSTOI – NHÀ SƯ PHẠMII. THẾ GIỚI NGHỆ 1. Sự nghiệp sư phạm THUẬT 2. Tôn chỉ và phương1. Chủ nghĩa hiện thực pháp sư phạm2. Lí tưởng thẩm mĩ3. Phép phân tích tâm lí4. Tư tưởng tôn giáoCUỘC ĐỜI &SỰ NGHIỆPLev Nicolaievich Tolstoi 1828 – 1910 Sant- PeterburgMoskva http://ru.wikipedia.org/wiki Iasnaia Poliana www. coraltravel,.ru - лучшие туры по РоссииTrường Đại học tổng hợp Kazanski, 1844- Khoa Triết, Luật và Ngữ văn hệ phương Đông- Là một trong những trí thức có học vấn cao nhất châu Âu Giai đoạn Kavkaz, 1851 1856Kavkaz – “vùng đất hoang sơ chứa đựng biết bao cảm xúclạ lùng và nên thơ, được kết tụ bởi 2 thứ khác biệt: chiếntranh và tự do”Giai đoạn Sevastopol, 1853 -1855Tuyến phòng ngự số 4 Sevastopol1859, mở trường dạy trẻ em1862, sáng lập tờ Tạp chí sư phạm Năm 1862, thành gia thấtTolstoi, 1862 Sofia Andreyevna Bers1863 – 1869, viết Chiến tranh & hoà bình1873 – 1877, viết Anna Karenina Những năm 70 – 80, khủng hoảng thế giới quan • 1877: tuyên bố đoạn tuyệt với giới thượng lưu, sống cuộc sống lao động chân tay • Từ 1879: nhiệm vụ chính của cuộc đời là tuyên truyền các tư tưởng: – Phủ nhận bạo lực – Vạch trần các tín điều của Giáo Hội Chính Thống Giáo của nhà thờ trong sự đối lập với giáo lí đạo1877 đức của mình.1889- 1899, viết Phục sinhNhững năm 80 – 90 • Cái chết của Ivan Ilich • Thế lực bóng tối • Cha Sergi • Khadzhi-Murat • Sau đêm vũ hội “Tôi ko thể chịu đựng hơn, chỉ muốn bỏ ra đi làm sao!” “Tôi thét lên vì đau đớn, hoang mang, căm ghét1896 bản thân và cuộc sống của mình”.