Danh mục

Bài giảng Văn học Việt Nam hiện đại 3 (từ sau 1975) - ĐH Phạm Văn Đồng

Số trang: 66      Loại file: pdf      Dung lượng: 607.58 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Văn học Việt Nam hiện đại 3 (từ sau 1975) giúp sinh viên nắm được kiến thức cơ bản và có hệ thống về lịch sử Văn học Việt Nam giai đoạn từ sau 1975: diện mạo, quá trình vận động, phát triển, những đặc điểm cơ bản, thành tựu về các thể loại, một số tác giả và tác phẩm tiêu biểu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Văn học Việt Nam hiện đại 3 (từ sau 1975) - ĐH Phạm Văn Đồng TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG KHOA SƯ PHẠM XÃ HỘI BÀI GIẢNG HỌC PHẦN VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 3 (TỪ SAU 1975)Dùng cho Sinh viên bậc Đại học, ngành Sư phạm Ngữ văn Người biên soạn: ThS. TRẦN THỊ THU Quảng Ngãi, 2021 GIỚI THIỆU BÀI GIẢNG HỌC PHẦN VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 31. Thông tin chung về học phần - Tên học phần: Văn học Việt Nam hiện đại 3 (từ sau 1975) - Mã học phần: 40; Số tín chỉ: 03 - Học phần bắt buộc đối với sinh viên chuyên ngành Sư phạm Ngữ văn, bậc Đạihọc. - Các học phần tiên quyết: Văn học Việt Nam hiện đại 1, 2.2. Mục tiêu của học phần - Về kiến thức: Sinh viên nắm được kiến thức cơ bản và có hệ thống về lịch sửVăn học Việt Nam giai đoạn từ sau 1975: diện mạo, quá trình vận động, phát triển,những đặc điểm cơ bản, thành tựu về các thể loại, một số tác giả và tác phẩm tiêu biểu. - Về kỹ năng: Hình thành cho sinh viên các kỹ năng so sánh, đối chiếu, tóm tắt,phân tích, bình giảng tác phẩm Văn học. - Về thái độ: Sinh viên có thái độ đúng đắn khi đánh giá về một vấn đề văn học,đồng thời có tình cảm yêu mến, trân trọng và tự hào đối với các giá trị tích cực củaVăn học Việt Nam sau 1975 nói riêng và Văn học Việt Nam nói chung. - Về phát triển năng lực: + Bồi dưỡng năng lực thưởng thức văn học, cảm thụ thẩm mỹ đối với tác phẩmvăn học Việt Nam, năng lực sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề trong dạy học Văn. + Bồi dưỡng năng lực dạy học tác gia, tác phẩm văn học Việt Nam trongchương trình Ngữ văn THPT theo hướng tích cực và tích hợp. + Bồi dưỡng năng lực sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp, năng lực hợp tác, nănglực tự học.3. Cấu trúc học phần: Học phần gồm 5 chương, được phân phối như sau:TT Tên chương Số tiết LT – TH Ghi chú 1 Chương 1: Khái quát về VH Việt Nam từ 8 sau 1975 2 Chương 2: Văn xuôi từ sau 1975 10 3 Chương 3: Nguyễn Minh Châu 10 4 Chương 4: Thơ Việt Nam từ sau 1975 7 5 Chương 5: Xuân Quỳnh 10 Tổng cộng 454. Phương pháp học tập: Nghe giảng, thảo luận, làm bài tập, kiểm tra. MỤC LỤCChương 1: KHÁI QUÁT VỀ VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ SAU 1975 ..................... 11.1. Hoàn cảnh lịch sử - xã hội, tư tưởng – văn hoá và đòi hỏi đổi mới văn học ........... 11.1.1. Hoàn cảnh lịch sử - xã hội, văn hoá – tư tưởng................................................... 11.1.2. Đòi hỏi đổi mới văn học ..................................................................................... 21.2. Tiến trình vận động của văn học từ sau 1975 ........................................................ 41.2.1. Từ sau tháng 4 năm 1975 đến 1985 .................................................................... 41.2.2. Từ 1986 đến đầu những năm 90 ......................................................................... 51.2.3. Từ giữa những năm 90 ....................................................................................... 71.3. Đặc điểm cơ bản của Văn học Việt Nam từ sau 1975 ............................................ 81.3.1. Văn học vận động theo hướng dân chủ hoá ........................................................ 81.3.2. Tinh thần nhân bản và sự thức tỉnh ý thức cá nhân là nền tảng tư tưởng và cảmhứng chủ đạo, bao trùm trong nền văn học giai đoạn này ............................................. 91.3.3. Văn học phát triển phong phú, đa dạng, hướng tới tính hiện đại ....................... 10Chương 2: VĂN XUÔI TỪ SAU 1975 .................................................................... 122.1. Diện mạo chung .................................................................................................. 122.1.1. Các chặng đường vận động của văn xuôi từ sau 1975 ...................................... 122.1.2. Các khuynh hướng ........................................................................................... 152.2. Những đổi mới về tư tưởng và nghệ thuật ........................................................... 162.2.1. Đổi mới quan niệm về hiện thực ...................................................................... 162.2.2. Đổi mới quan niệm nghệ thuật về con người .................................................... 172.2.3. Đổi mới về nghệ thuật trần thuật ...................................................................... 182.3. Thành tựu về các thể loại văn xuôi ...................................................................... 192.3.1. Tiểu thuyết ....................................................................................................... 192.3.2. Truyện ngắn .............. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: