Bài giảng Vật lí kiến trúc (Phần 1): Chương 5 - Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội
Số trang: 37
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.53 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Vật lí kiến trúc (Phần 1) - Chương 5 Che nắng, cung cấp cho người học những kiến thức như: Ý nghĩa quan trọng trong việc che nắng cho công trình; các biện pháp che nắng; xác định các yếu tố và chọn hình thức che nắng. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vật lí kiến trúc (Phần 1): Chương 5 - Trường ĐH Kiến trúc Hà NộiCHƢƠNG 5. CHE NẮNG5.1. Ý NGHĨA QUAN TRỌNG TRONG VIỆC CHE NẮNG CHO CÔNG TRÌNH Trong các biện pháp chống nóng cho công trình kiến trúc che nắng là biện pháp có hiệu quả lớn thứ hai sau biện pháp thông gió tự nhiên. Tia nắng làm cho: - nhiệt độ tác dụng lên vật thể tăng thêm vài chục độ - lên con người tăng thêm gần chục độ. Vì vậy che chắn tia nắng trực tiếp là biện pháp chống nắng quan trọng. 5.2. CÁC BIỆN PHÁP CHE NẮNG5.2.1. Biện pháp quy hoạch5.2.2. Biện pháp cây xanh che nắng5.2.3. Biện pháp che nắng trong công trình Thời điểm nắng nóng : (14 – 17 h, tháng 5, 6, 7) A0 : -900 đến -1100 5.2.1. BIỆN PHÁP QUY HOẠCHa. Chọn hướng đường phố, hướng công trình hợp lý: Ở Việt Nam, thời điểm nắng nóng 14-17h những ngày tháng 5,6,7 góc phương vịmặt trời trong phạm vi 90- 110˚C. Đường phố hướng Đông- Tây hoặc Tâylệch bắc 20˚C trở lên đều bị nắng chiếunghiêm trọng về chiều. Vì vậy với đường phố chính đông ngườiqua lại nên đặt hướng Đông Đông Bắc sẽđược che mát bởi công trình và cây xanh bênđường.b. Xử lý vỉa hè hợp lý:Mùa hè nước ta nắng lắm mưa nhiều, với đường phố đông người 2 bên vỉa hè nên thiết kế: tạo thành vật che mát- kiến trúc có ô văng chạy dài từng đoạn nhà cao tầng vỉa hè và che mưa cho- kết hợp hướng đường hợp lý khách bộ hành. 5.2.1. BIỆN PHÁP QUY HOẠCH (Cont) Các tuyến đường chính của thủ đô Hà NộiQuy hoạch chọn hướng đường phố hợp lý, tránh các hướng đường xấu bị nắng chiếu về chiều 5.2.1. BIỆN PHÁP QUY HOẠCH (Cont) Phố Tràng Tiền với vỉa hè kiến trúc ô văng chạy dài che nắng cho người đi bộ Một con phố ở Paris – Một con đường ở Việt Nam - đường phố2 bên vỉa hè nên thiết kế kiến trúc có ô văng được che mát bởi cây xanh bên đường chạy dài từng đoạn nhà cao tầng 5.2.2. BIỆN PHÁP CÂY XANH CHE NẮNG Tác dụng của cây xanh: • Che bức xạ mặt trời • Điều hòa không khí • Chắn bụi rất tốt • Rễ cây hút ẩm cho đất làm giảm phản xạ nhiệt của mặt đất • Cây xanh có thể chắn 50- 90% lượng tổng xạ mặt trời tác dụng lên mặt đất.Nhiệt độ trong vùng cây xanh thấp hơn vùng trống 10- 12% .Nhiệt độ tổng trong bóng râm thấp hơn ngoài nắng 30- 40%. Trồng cây là biện pháp che nắng có hiệu quả lớn nên: • Trồng theo tuyến đường xung quanh công trình. • Trồng cây tán cao đảm bảo thông gió mát mùa hè • Cây tán thấp chắn gió mùa lạnh mùa đông. • Cây thấp kết hợp cây cao hướng luồng gió. 5.2.2. BIỆN PHÁP CÂY XANH CHE NẮNG (Cont)Trồng cây xung quanh để che nắng, làm mát cho công trình 5.2.2. BIỆN PHÁP CÂY XANH CHE NẮNG (Cont)(Nhà vườn 37 Phú Mộng- TP Huế) (Nhà ông Lê Trọng Phú- Phước Tích) - Từ xưa tới nay, cây xanh đã trở thành một yếu tố quan trọng, không thể thiếu trong bố cục khuôn viên truyền thống của người dân Việt Nam. - Vườn cây đã góp phần tích cực tạo cho ngôi nhà có một môi trường vi khí hậu thuận lợi. - Trồng cây tán cao phía trước đảm bảo thông gió, che mát vào mùa hè (vd:cây cau…). - Trồng cây tán thấp phía sau để che gió(Đường làng- Làng cổ Phước Tích) lạnh mùa đông (vd: bụi chuối, bụi gai…)5.2.2. BIỆN PHÁP CÂY XANH CHE NẮNG (Cont) Sử dụng các loại cây dây leo làm dàn để che nắng, tạo không gian đệm giữa công trình và môi trường bên ngoài 5.2.2. BIỆN PHÁP CÂY XANH CHE NẮNG (Cont) (Cây xanh tạo chi tiết cửa sổ) Cây xanh che nắngcho mặt đứng công trình Cây xanh che nắng cho cửa sổ 5.2.2. BIỆN PHÁP CÂY XANH CHE NẮNG (Cont)Cây xanh phủ trên bề mặt kết cấu bao che công trình 5.2.3. BIỆN PHÁP DÙNG KẾT CẤU CHE NẮNG CHO CÔNG TRÌNH Đối với những công trình kiến trúc nhiều tầng, có những phòng phải đặt hướng nắng chiếu cần dùng kết cấu che nắng. Hình thức và kích thước kết cấu che nắng phụ thuộc: • vị trí mặt trời ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vật lí kiến trúc (Phần 1): Chương 5 - Trường ĐH Kiến trúc Hà NộiCHƢƠNG 5. CHE NẮNG5.1. Ý NGHĨA QUAN TRỌNG TRONG VIỆC CHE NẮNG CHO CÔNG TRÌNH Trong các biện pháp chống nóng cho công trình kiến trúc che nắng là biện pháp có hiệu quả lớn thứ hai sau biện pháp thông gió tự nhiên. Tia nắng làm cho: - nhiệt độ tác dụng lên vật thể tăng thêm vài chục độ - lên con người tăng thêm gần chục độ. Vì vậy che chắn tia nắng trực tiếp là biện pháp chống nắng quan trọng. 5.2. CÁC BIỆN PHÁP CHE NẮNG5.2.1. Biện pháp quy hoạch5.2.2. Biện pháp cây xanh che nắng5.2.3. Biện pháp che nắng trong công trình Thời điểm nắng nóng : (14 – 17 h, tháng 5, 6, 7) A0 : -900 đến -1100 5.2.1. BIỆN PHÁP QUY HOẠCHa. Chọn hướng đường phố, hướng công trình hợp lý: Ở Việt Nam, thời điểm nắng nóng 14-17h những ngày tháng 5,6,7 góc phương vịmặt trời trong phạm vi 90- 110˚C. Đường phố hướng Đông- Tây hoặc Tâylệch bắc 20˚C trở lên đều bị nắng chiếunghiêm trọng về chiều. Vì vậy với đường phố chính đông ngườiqua lại nên đặt hướng Đông Đông Bắc sẽđược che mát bởi công trình và cây xanh bênđường.b. Xử lý vỉa hè hợp lý:Mùa hè nước ta nắng lắm mưa nhiều, với đường phố đông người 2 bên vỉa hè nên thiết kế: tạo thành vật che mát- kiến trúc có ô văng chạy dài từng đoạn nhà cao tầng vỉa hè và che mưa cho- kết hợp hướng đường hợp lý khách bộ hành. 5.2.1. BIỆN PHÁP QUY HOẠCH (Cont) Các tuyến đường chính của thủ đô Hà NộiQuy hoạch chọn hướng đường phố hợp lý, tránh các hướng đường xấu bị nắng chiếu về chiều 5.2.1. BIỆN PHÁP QUY HOẠCH (Cont) Phố Tràng Tiền với vỉa hè kiến trúc ô văng chạy dài che nắng cho người đi bộ Một con phố ở Paris – Một con đường ở Việt Nam - đường phố2 bên vỉa hè nên thiết kế kiến trúc có ô văng được che mát bởi cây xanh bên đường chạy dài từng đoạn nhà cao tầng 5.2.2. BIỆN PHÁP CÂY XANH CHE NẮNG Tác dụng của cây xanh: • Che bức xạ mặt trời • Điều hòa không khí • Chắn bụi rất tốt • Rễ cây hút ẩm cho đất làm giảm phản xạ nhiệt của mặt đất • Cây xanh có thể chắn 50- 90% lượng tổng xạ mặt trời tác dụng lên mặt đất.Nhiệt độ trong vùng cây xanh thấp hơn vùng trống 10- 12% .Nhiệt độ tổng trong bóng râm thấp hơn ngoài nắng 30- 40%. Trồng cây là biện pháp che nắng có hiệu quả lớn nên: • Trồng theo tuyến đường xung quanh công trình. • Trồng cây tán cao đảm bảo thông gió mát mùa hè • Cây tán thấp chắn gió mùa lạnh mùa đông. • Cây thấp kết hợp cây cao hướng luồng gió. 5.2.2. BIỆN PHÁP CÂY XANH CHE NẮNG (Cont)Trồng cây xung quanh để che nắng, làm mát cho công trình 5.2.2. BIỆN PHÁP CÂY XANH CHE NẮNG (Cont)(Nhà vườn 37 Phú Mộng- TP Huế) (Nhà ông Lê Trọng Phú- Phước Tích) - Từ xưa tới nay, cây xanh đã trở thành một yếu tố quan trọng, không thể thiếu trong bố cục khuôn viên truyền thống của người dân Việt Nam. - Vườn cây đã góp phần tích cực tạo cho ngôi nhà có một môi trường vi khí hậu thuận lợi. - Trồng cây tán cao phía trước đảm bảo thông gió, che mát vào mùa hè (vd:cây cau…). - Trồng cây tán thấp phía sau để che gió(Đường làng- Làng cổ Phước Tích) lạnh mùa đông (vd: bụi chuối, bụi gai…)5.2.2. BIỆN PHÁP CÂY XANH CHE NẮNG (Cont) Sử dụng các loại cây dây leo làm dàn để che nắng, tạo không gian đệm giữa công trình và môi trường bên ngoài 5.2.2. BIỆN PHÁP CÂY XANH CHE NẮNG (Cont) (Cây xanh tạo chi tiết cửa sổ) Cây xanh che nắngcho mặt đứng công trình Cây xanh che nắng cho cửa sổ 5.2.2. BIỆN PHÁP CÂY XANH CHE NẮNG (Cont)Cây xanh phủ trên bề mặt kết cấu bao che công trình 5.2.3. BIỆN PHÁP DÙNG KẾT CẤU CHE NẮNG CHO CÔNG TRÌNH Đối với những công trình kiến trúc nhiều tầng, có những phòng phải đặt hướng nắng chiếu cần dùng kết cấu che nắng. Hình thức và kích thước kết cấu che nắng phụ thuộc: • vị trí mặt trời ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vật lí kiến trúc Bài giảng Vật lí kiến trúc Môi trường Nhiệt-Ẩm Công trình kiến trúc che nắng Hình thức kết cấu che nắng Thiết kế che nắngGợi ý tài liệu liên quan:
-
149 trang 20 0 0
-
Bài giảng Vật lí kiến trúc (Phần 2): Chương 1 - Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội
30 trang 16 0 0 -
Bài thuyết trình Môn Vật lí kiến trúc về kiến trúc Bionic
15 trang 15 0 0 -
Nhiệt và khí hậu trong vật lý xây dựng: Phần 2
112 trang 14 0 0 -
Bài giảng Vật lí kiến trúc (Phần 1): Chương 1 - Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội
35 trang 12 0 0 -
Bài giảng Vật lí kiến trúc (Phần 3): Chương 2 - Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội
38 trang 11 0 0 -
Bài giảng phần nhiệt - chương 5
19 trang 11 0 0 -
Bài giảng Vật lí kiến trúc (Phần 1): Chương 6 - Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội
23 trang 11 0 0 -
Bài giảng phần nhiệt - chương 3
8 trang 11 0 0 -
Bài giảng Vật lí kiến trúc (Phần 3): Chương 3 - Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội
25 trang 11 0 0