Bài giảng Vật liệu điện - điện tử - ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Nam Định
Số trang: 215
Loại file: pdf
Dung lượng: 8.47 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tập bài giảng Vật liệu điện - điện tử được biên soạn phù hợp với chương trình Vật liệu điện - điện tử trường ĐHSPKT Nam Định nhằm cung cấp những kiến thức cơ bản về vật liệu cách điện, vật liệu bán dẫn, vật liệu dẫn điện và vật liệu dẫn từ cho sinh viên các ngành điện của trường đại học kỹ thuật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vật liệu điện - điện tử - ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Nam Định Bé lao ®éng th¬ng binh vµ x· héiTrêng ®¹i häc s ph¹m kü thuËt nam ®Þnh tËp bµi gi¶ngVẬT LIỆU ĐIỆN - ĐIỆN TỬ Mã số: TB2013-03-10 Ban biên sọan: Th.S Trần Thị Hiền Th.S Đào Thị Hằng Nam ®Þnh, 2013 MỞ ĐẦU Chúng ta đang sống trong giai đoạn mở đầu của nền văn minh thông tin. Một nền văn minh chuyển động với tốc độ siêu âm và vũ trụ, mở ra những chân trời mới bao la của sự phát triển kỳ diệu. Trong sự nghiệp phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, nhiệm vụ điện khí hóa đóng một vai trò rất quan trọng. Là một người kỹ sư muốn nắm vững về chuyên môn không thể không có những kiến thức đầy đủ về vật liệu nói chung và về vật liệu điện - điện tử nói riêng. Khái niệm vật liệu điện - điện tử hiểu theo nghĩa ứng dụng, bao gồm toàn bộ các loại vật liệu ở trạng thái rắn, lỏng, khí được sử dụng trong kỹ thuật điện và điện tử. Thí dụ dây dẫn điện, các loại điện trở, cầu dao, tụ điện, các loại cách điện, bóng điện thắp sáng, linh kiện bán dẫn, các vi mạch ... những loại linh kiện này được sử dụng ở mọi lĩnh vực của đời sống và kỹ thuật. Như vậy vật liệu điện - điện tử rất đa dạng, chúng có nguồn gốc hóa học cũng như phương pháp chế tạo rất khác nhau. Tuy nhiên, chúng vẫn có đặc điểm chung là tính chất (tính chất từ, tính dẫn điện, tính chịu nhiệt, độ bền cơ học, sự hóa già khi sử dụng ...) phụ thuộc rất nhiều vào cấu tạo bên trong của vật chất. Để có thể sử dụng vật liệu trong lĩnh vực công tác của mình, người kỹ sư cần được cung cấp những kiến thức tối thiểu về mối quan hệ phụ thuộc giữa tổ chức và tính chất đó. Ngoài ra do tính đa dạng và phong phú về chủng loại, nên việc nhận biết và sử dụng vật liệu điện trong từng trường hợp cụ thể cũng đòi hỏi những hiểu biết nhất định. Tập bài giảng Vật liệu điện - điện tử được biên soạn phù hợp với chương trình Vật liệu điện - điện tử trường ĐHSPKT Nam Định nhằm cung cấp những kiến thức cơ bản về vật liệu cách điện, vật liệu bán dẫn, vật liệu dẫn điện và vật liệu dẫn từ cho sinh viên các ngành điện của trường đại học kỹ thuật. Tập bài giảng đề cập đến những vấn đề chính sau: - Trình bày cấu tạo chung của vật liệu điện, phân loại vật liệu điện theo công dụng, thành phần cấu tạo và các đặc tính của chúng. - Giới thiệu những tính chất đặc trưng, chỉ tiêu kỹ thuật của vật liệu điện, cách phân loại chúng (theo công dụng, thành phần và tính chất), làm cơ sở cho việc lựa chọn và sử dụng vật liệu điện được thuận lợi, hiệu quả. - Nêu lên những tính chất chủ yếu của các loại vật liệu điện và ứng dụng của chúng trong ngành kỹ thuật điện, điện tử. Trong khi nghiên cứu tập bài giảng vì thời gian có hạn và sự hiểu biết còn hạn chế mong được sự góp ý của các thầy cô cũng như những ai quan tâm đến nội dung của tập bài giảng để tập bài giảng được hoàn thiện hơn. Nhóm tác giả. iPrint to PDF without this message by purchasing novaPDF (http://www.novapdf.com/) Mục lục MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... i CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VẬT LIỆU ĐIỆN - ĐIỆN TỬ .................... 1 1.1. Khái niệm chung ........................................................................................ 1 1.2. Cấu tạo chung của vật liệu điện ................................................................... 1 1.2.1. Cấu tạo nguyên tử ..................................................................................... 1 1.2.2. Các mối liên kết của vật liệu điện.............................................................. 4 1.3. Lý thuyết phân vùng năng lượng trong vật rắn .............................................. 7 1.3.1. Phân vùng năng lượng trong vật rắn .......................................................... 7 1.3.2. Phân loại vật liệu theo thuyết phân vùng năng lượng.............. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vật liệu điện - điện tử - ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Nam Định Bé lao ®éng th¬ng binh vµ x· héiTrêng ®¹i häc s ph¹m kü thuËt nam ®Þnh tËp bµi gi¶ngVẬT LIỆU ĐIỆN - ĐIỆN TỬ Mã số: TB2013-03-10 Ban biên sọan: Th.S Trần Thị Hiền Th.S Đào Thị Hằng Nam ®Þnh, 2013 MỞ ĐẦU Chúng ta đang sống trong giai đoạn mở đầu của nền văn minh thông tin. Một nền văn minh chuyển động với tốc độ siêu âm và vũ trụ, mở ra những chân trời mới bao la của sự phát triển kỳ diệu. Trong sự nghiệp phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, nhiệm vụ điện khí hóa đóng một vai trò rất quan trọng. Là một người kỹ sư muốn nắm vững về chuyên môn không thể không có những kiến thức đầy đủ về vật liệu nói chung và về vật liệu điện - điện tử nói riêng. Khái niệm vật liệu điện - điện tử hiểu theo nghĩa ứng dụng, bao gồm toàn bộ các loại vật liệu ở trạng thái rắn, lỏng, khí được sử dụng trong kỹ thuật điện và điện tử. Thí dụ dây dẫn điện, các loại điện trở, cầu dao, tụ điện, các loại cách điện, bóng điện thắp sáng, linh kiện bán dẫn, các vi mạch ... những loại linh kiện này được sử dụng ở mọi lĩnh vực của đời sống và kỹ thuật. Như vậy vật liệu điện - điện tử rất đa dạng, chúng có nguồn gốc hóa học cũng như phương pháp chế tạo rất khác nhau. Tuy nhiên, chúng vẫn có đặc điểm chung là tính chất (tính chất từ, tính dẫn điện, tính chịu nhiệt, độ bền cơ học, sự hóa già khi sử dụng ...) phụ thuộc rất nhiều vào cấu tạo bên trong của vật chất. Để có thể sử dụng vật liệu trong lĩnh vực công tác của mình, người kỹ sư cần được cung cấp những kiến thức tối thiểu về mối quan hệ phụ thuộc giữa tổ chức và tính chất đó. Ngoài ra do tính đa dạng và phong phú về chủng loại, nên việc nhận biết và sử dụng vật liệu điện trong từng trường hợp cụ thể cũng đòi hỏi những hiểu biết nhất định. Tập bài giảng Vật liệu điện - điện tử được biên soạn phù hợp với chương trình Vật liệu điện - điện tử trường ĐHSPKT Nam Định nhằm cung cấp những kiến thức cơ bản về vật liệu cách điện, vật liệu bán dẫn, vật liệu dẫn điện và vật liệu dẫn từ cho sinh viên các ngành điện của trường đại học kỹ thuật. Tập bài giảng đề cập đến những vấn đề chính sau: - Trình bày cấu tạo chung của vật liệu điện, phân loại vật liệu điện theo công dụng, thành phần cấu tạo và các đặc tính của chúng. - Giới thiệu những tính chất đặc trưng, chỉ tiêu kỹ thuật của vật liệu điện, cách phân loại chúng (theo công dụng, thành phần và tính chất), làm cơ sở cho việc lựa chọn và sử dụng vật liệu điện được thuận lợi, hiệu quả. - Nêu lên những tính chất chủ yếu của các loại vật liệu điện và ứng dụng của chúng trong ngành kỹ thuật điện, điện tử. Trong khi nghiên cứu tập bài giảng vì thời gian có hạn và sự hiểu biết còn hạn chế mong được sự góp ý của các thầy cô cũng như những ai quan tâm đến nội dung của tập bài giảng để tập bài giảng được hoàn thiện hơn. Nhóm tác giả. iPrint to PDF without this message by purchasing novaPDF (http://www.novapdf.com/) Mục lục MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... i CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VẬT LIỆU ĐIỆN - ĐIỆN TỬ .................... 1 1.1. Khái niệm chung ........................................................................................ 1 1.2. Cấu tạo chung của vật liệu điện ................................................................... 1 1.2.1. Cấu tạo nguyên tử ..................................................................................... 1 1.2.2. Các mối liên kết của vật liệu điện.............................................................. 4 1.3. Lý thuyết phân vùng năng lượng trong vật rắn .............................................. 7 1.3.1. Phân vùng năng lượng trong vật rắn .......................................................... 7 1.3.2. Phân loại vật liệu theo thuyết phân vùng năng lượng.............. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Vật liệu điện Vật liệu điện tử Vật liệu cách điện Vật liệu dẫn điện Vật liệu cách điện ở thể rắnTài liệu liên quan:
-
Tích điện không gian trong vật liệu cách điện ứng dụng trong HVDC
10 trang 144 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Đỗ Đăng Tuyển
31 trang 76 0 0 -
Giáo trình Vật liệu điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp) - Trường Trung cấp GTVT Nam Định
97 trang 74 1 0 -
Giáo trình Vật liệu Điện – lạnh: Phần 2 (Cao đẳng nghề Quảng Bình)
69 trang 70 0 0 -
26 trang 59 0 0
-
94 trang 51 0 0
-
Giáo trình Vật liệu điện - Nghề: Điện công nghiệp - Trình độ: Cao đẳng nghề (Tổng cục Dạy nghề)
100 trang 48 0 0 -
Giáo trình Linh kiện điện tử - Nghề: Điện tử công nghiệp - Trình độ: Cao đẳng (Tổng cục Dạy nghề)
184 trang 37 0 0 -
Bài giảng môn Vật liệu điện: Chương 5 - TS. Nguyễn Văn Dũng
36 trang 35 0 0 -
168 trang 32 0 0