![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài giảng Vật liệu học kim loại: Chương 5 - Thép và gang
Số trang: 44
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.92 MB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Vật liệu học kim loại: Chương 5 - Thép và gang" được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Khái niệm về thép C và thép hợp kim; Thép xây dựng; Thép chế tạo máy; Thép dụng cụ; Thép hợp kim đặc biệt; Các loại gang chế tạo máy. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng dưới đây để nắm được nội dung chi tiết nhé!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vật liệu học kim loại: Chương 5 - Thép và gangChương 5: Thép và GangChương 5: Thép và Gang5.1. Khái niệm về thép C và thép hợp kim5.1.1 Thép CHợp kim của Fe-C (%C < 2,14) → nung nóngđạt tổ chức γ hoàn toàn, rất dẻo, dễ biến dạng.Thành phần hoá học: Fe, C (%C< 2,14)+ Mn (< 0,8%) + Si (< 0,4%) + P, S (< 0,05%) Tạp chất có lợi Tạp chất có hại P[+Fe3C]5.1.1 Thép C Ảnh hưởng của C đến tổ chức và cơ tính MPa σb- Ảnh hưởng đến tổ chức tế vi: -%C < 0,05% : thuần Ferit % - 0,05% < C < 0,8% : F + P -%C = 0,8% : 100% Peclit - %C > 0,8% : P + XeII δ%- Ảnh hưởng đến cơ tính: HB - Tăng độ cứng khi %C tăng %Xementit (0,1%C~25HB); %Ferit %Peclit - Giảm độ dẻo, độ dai va đập; - Tăng độ bền và đạt cực đại %C trong khoảng 0,8-1,0%C.5.1.1 Thép CCông dụng của thép theo %C1. Thép C thấp (%C < 0,25%) Kết cấu xây dựng, tấm dập sâu: độ dẻo, dai cao, độ bền, cứng thấp;2. Thép C trung bình (0,3-0,5%C) Chi tiết máy chịu tải trọng tĩnh và va đập cao: cơ tính tổng hợp cao;3. Thép C khá cao (0,55-0,65%C) Các chi tiết đàn hồi: độ cứng khá cao, giới hạn đàn hồi cao nhất.4. Thép C cao (%C> 0,7%)Dụng cụ cắt, khuôn dập, dụng cụ đo:độ cứng cao, tính chống mài mòn tốt.5.1.1 Thép CPhân loại thép CPhân loại theo độ sạch tạp chất có hại (P, S):- Chất lượng thường: %P,S < 0,05%- Chất lượng tốt: %P, S < 0,04%- Chất lượng cao: %P, S < 0,03%- Chất lượng rất cao: %P, S < 0,02%Phân loại theo phương pháp khử Oxy:- Thép sôi (khử Oxy chưa triệt để): sử dụng FeMn;- Thép lặng (khử Oxy triệt để):sử dụng FeMn, FeSi và Al;- Thép nửa lặng: khử bằng Al, FeMn.5.1.1. Thép CƯu điểm:- Rẻ, dễ kiếm do không dùng nguyên tố hợp kim đắt tiền;- Có cơ tính phù hợp với điều kiện thông dụng;- Có tính công nghệ tốt: dễ đúc, cán, rèn, cắt hơn thép hợp kim; Cơ tinh thép 0,45%C phụ thuộc nhiệt độNhược điểm:- Độ thấm tôi thấp nền hiệu quả hoá bền nhiệt luyện không cao;- Tính chịu nhiệt độ cao kém (giảm độ bền, bị oxy hóa mạnh);- Không có các tính chất lý, hoá đặc biêt: chống ăn mòn, tính cứng nóng…5.1.2. Thép hợp kimCác đặc tính của thép hợp kim:- Cơ tính và tính công nghệ: - Độ bền cao hơn hẳn thép C tương đương sau khi nhiệt luyện; - Trạng thái không nhiệt luyện, độ bền khác không nhiều so với thép C; - Độ thấm tôi lớn, tốc độ nguội tới hạn nhỏ; - Tăng % hợp kim → tăng hiệu quả hóa bền, giảm độ dẻo, dai. - Tính công nghệ kém hơn thép C; - Tính chịu nhiệt độ cao: - Cácbit của nhiều nguyên tố HK có tác dụng ngăn cản sự phân hoá M, kết tụ cácbit → giữ độ bền, cứng ở nhiệt độ cao; - Có lớp oxyt đặc biệt, xít chặt chống oxy hóa ở nhiệt độ cao;- Tính chất đặc biệt: - Bền ăn mòn trong nhiều môi trường; - Có từ tính đặc biệt, tính giãn nở nhiệt đặc biệt…5.1.2. Thép hợp kimẢnh hưởng của các nguyên tố hợp kim đến tổ chức của thép- Hoà tan vào Fe tạo dung dịch rắn: Mn, Si, Cr, Ni, Co+ Với hàm lượng nhỏ: ak (kJ/m2) HB 3000 Mn Si Ni 220 2500 Cr Ni Mn Cr 100 500 Si 2 4 6% 2 4 6%+ Với hàm lượng lớn (> 10 %):Cr, Mn, Ni làm thay đổi cấu hình GĐP Fe-C Cr – thu hẹp vùng γ ( Cr >20% → α tồn tại đến nhiệt độ chảy lỏng; Mn,Ni mở rộng vùng γ, >10-20% → γ tồn tại ở nhiệt độ thường’5.1.2. Thép hợp kimẢnh hưởng của các nguyên tố hợp kim đến tổ chức của thép- Tạo thành Cácbit: kết hợp với C tạo thành cácbit: Mn, Cr, Mo, W, Ti… Khả năng tạo cácbit của các nguyên tố HKFe(3d6) Mn(3d5) Cr(3d5) Mo(4d5) W(5d5) V(3d3) Ti(3d2) Zr(4d2) Nb(4d4) Tạo cácbit TB Tạo cácbit khá mạnh Tạo cácbit rất mạnh Tạo cácbit mạnh TiC Mn7C3 W6CPhân loại cácbit:- Xêmentít hợp kim: Mn, Cr, Mo, W (1-2%) → (Fe,Me)3C ổn định hơn, ↑Ttôi- Cácbit mạng phức tạp: Cr, Mn >10% → Cr7C3, Cr23C6, Mn3C, Ttôi>10000C- Cácbit kiểu Me6C: Cr, W, Mo → khó hòa tan vào γ, Ttôi ~1200 - 13000C- Cácbit ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vật liệu học kim loại: Chương 5 - Thép và gangChương 5: Thép và GangChương 5: Thép và Gang5.1. Khái niệm về thép C và thép hợp kim5.1.1 Thép CHợp kim của Fe-C (%C < 2,14) → nung nóngđạt tổ chức γ hoàn toàn, rất dẻo, dễ biến dạng.Thành phần hoá học: Fe, C (%C< 2,14)+ Mn (< 0,8%) + Si (< 0,4%) + P, S (< 0,05%) Tạp chất có lợi Tạp chất có hại P[+Fe3C]5.1.1 Thép C Ảnh hưởng của C đến tổ chức và cơ tính MPa σb- Ảnh hưởng đến tổ chức tế vi: -%C < 0,05% : thuần Ferit % - 0,05% < C < 0,8% : F + P -%C = 0,8% : 100% Peclit - %C > 0,8% : P + XeII δ%- Ảnh hưởng đến cơ tính: HB - Tăng độ cứng khi %C tăng %Xementit (0,1%C~25HB); %Ferit %Peclit - Giảm độ dẻo, độ dai va đập; - Tăng độ bền và đạt cực đại %C trong khoảng 0,8-1,0%C.5.1.1 Thép CCông dụng của thép theo %C1. Thép C thấp (%C < 0,25%) Kết cấu xây dựng, tấm dập sâu: độ dẻo, dai cao, độ bền, cứng thấp;2. Thép C trung bình (0,3-0,5%C) Chi tiết máy chịu tải trọng tĩnh và va đập cao: cơ tính tổng hợp cao;3. Thép C khá cao (0,55-0,65%C) Các chi tiết đàn hồi: độ cứng khá cao, giới hạn đàn hồi cao nhất.4. Thép C cao (%C> 0,7%)Dụng cụ cắt, khuôn dập, dụng cụ đo:độ cứng cao, tính chống mài mòn tốt.5.1.1 Thép CPhân loại thép CPhân loại theo độ sạch tạp chất có hại (P, S):- Chất lượng thường: %P,S < 0,05%- Chất lượng tốt: %P, S < 0,04%- Chất lượng cao: %P, S < 0,03%- Chất lượng rất cao: %P, S < 0,02%Phân loại theo phương pháp khử Oxy:- Thép sôi (khử Oxy chưa triệt để): sử dụng FeMn;- Thép lặng (khử Oxy triệt để):sử dụng FeMn, FeSi và Al;- Thép nửa lặng: khử bằng Al, FeMn.5.1.1. Thép CƯu điểm:- Rẻ, dễ kiếm do không dùng nguyên tố hợp kim đắt tiền;- Có cơ tính phù hợp với điều kiện thông dụng;- Có tính công nghệ tốt: dễ đúc, cán, rèn, cắt hơn thép hợp kim; Cơ tinh thép 0,45%C phụ thuộc nhiệt độNhược điểm:- Độ thấm tôi thấp nền hiệu quả hoá bền nhiệt luyện không cao;- Tính chịu nhiệt độ cao kém (giảm độ bền, bị oxy hóa mạnh);- Không có các tính chất lý, hoá đặc biêt: chống ăn mòn, tính cứng nóng…5.1.2. Thép hợp kimCác đặc tính của thép hợp kim:- Cơ tính và tính công nghệ: - Độ bền cao hơn hẳn thép C tương đương sau khi nhiệt luyện; - Trạng thái không nhiệt luyện, độ bền khác không nhiều so với thép C; - Độ thấm tôi lớn, tốc độ nguội tới hạn nhỏ; - Tăng % hợp kim → tăng hiệu quả hóa bền, giảm độ dẻo, dai. - Tính công nghệ kém hơn thép C; - Tính chịu nhiệt độ cao: - Cácbit của nhiều nguyên tố HK có tác dụng ngăn cản sự phân hoá M, kết tụ cácbit → giữ độ bền, cứng ở nhiệt độ cao; - Có lớp oxyt đặc biệt, xít chặt chống oxy hóa ở nhiệt độ cao;- Tính chất đặc biệt: - Bền ăn mòn trong nhiều môi trường; - Có từ tính đặc biệt, tính giãn nở nhiệt đặc biệt…5.1.2. Thép hợp kimẢnh hưởng của các nguyên tố hợp kim đến tổ chức của thép- Hoà tan vào Fe tạo dung dịch rắn: Mn, Si, Cr, Ni, Co+ Với hàm lượng nhỏ: ak (kJ/m2) HB 3000 Mn Si Ni 220 2500 Cr Ni Mn Cr 100 500 Si 2 4 6% 2 4 6%+ Với hàm lượng lớn (> 10 %):Cr, Mn, Ni làm thay đổi cấu hình GĐP Fe-C Cr – thu hẹp vùng γ ( Cr >20% → α tồn tại đến nhiệt độ chảy lỏng; Mn,Ni mở rộng vùng γ, >10-20% → γ tồn tại ở nhiệt độ thường’5.1.2. Thép hợp kimẢnh hưởng của các nguyên tố hợp kim đến tổ chức của thép- Tạo thành Cácbit: kết hợp với C tạo thành cácbit: Mn, Cr, Mo, W, Ti… Khả năng tạo cácbit của các nguyên tố HKFe(3d6) Mn(3d5) Cr(3d5) Mo(4d5) W(5d5) V(3d3) Ti(3d2) Zr(4d2) Nb(4d4) Tạo cácbit TB Tạo cácbit khá mạnh Tạo cácbit rất mạnh Tạo cácbit mạnh TiC Mn7C3 W6CPhân loại cácbit:- Xêmentít hợp kim: Mn, Cr, Mo, W (1-2%) → (Fe,Me)3C ổn định hơn, ↑Ttôi- Cácbit mạng phức tạp: Cr, Mn >10% → Cr7C3, Cr23C6, Mn3C, Ttôi>10000C- Cácbit kiểu Me6C: Cr, W, Mo → khó hòa tan vào γ, Ttôi ~1200 - 13000C- Cácbit ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Vật liệu học kim loại Vật liệu học kim loại Thép và gang Khái niệm về thép C Thép hợp kim Nhóm thép xây dựng Nhóm thép chế tạo máy Thép hợp kim đặc biệt Các loại gang chế tạo máyTài liệu liên quan:
-
84 trang 58 1 0
-
Giáo trình Vật liệu học (Nghề: Công nghệ ô tô - Trung cấp) - Tổng cục giáo dục nghề nghiệp
76 trang 37 0 0 -
Bài giảng Thép dụng cụ (tool steel)
9 trang 26 0 0 -
99 trang 26 0 0
-
Giáo trình Vật liệu học (Nghề: Công nghệ ôtô) - Trường Cao đẳng Hàng hải II
62 trang 24 0 0 -
Giáo trình Vật liệu học (Nghề: Công nghệ ô tô - Trung cấp) - Trường CĐ Công nghiệp Hải Phòng
59 trang 23 0 0 -
[Slide] Kết Cấu Thép-Gỗ - Ths. Tạ Thanh Vân phần 1
20 trang 22 0 0 -
Chương trình môn học: Vật liệu cơ khí (Trình độ trung cấp nghề)
6 trang 22 0 0 -
Giáo trình Vật liệu học (Ngành: Công nghệ ô tô) - CĐ Công nghiệp Hải Phòng
59 trang 21 0 0 -
Bài giảng Vật liệu nhiệt lạnh: Chương 4 - TS. Hà Anh Tùng
31 trang 19 0 0