Bài giảng Vật liệu và dụng cụ vẽ: Chương 5
Số trang: 20
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.36 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sau khi học xong chương 5 "Hình chiếu trục đo", học sinh sinh viên có khả năng: Hiểu được khái niệm về hình chiếu trục đo, hệ số biến dạng theo trục đo, phân biệt được các loại hình chiếu trục đo, vẽ được hình chiếu trục đo xiên góc cân và vuông góc đều.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vật liệu và dụng cụ vẽ: Chương 5 CHƯƠNG 5 HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO Mục tiêu thực hiệnHọc xong bài này, học sinh sinh viên có khả năng:- Hiểu được khái niệm về hình chiếu trục đo, hệ số biến dạng theo trục đo.- Phân biệt được các loại hình chiếu trục đo.- Vẽ được hình chiếu trục đo xiên góc cân và vuông góc đều. NỘI DUNG CHƯƠNG V1. KHÁI NIỆM VỀ HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO.1.1. Nội dung của phương pháp hình chiếu trục đo1.2. Hệ số biến dạng theo trục đo1.3. Phân lọai hình chiếu trục đo2. HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO VUÔNG GÓC ĐỀU3. HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO XIÊN GÓC CÂN4. VẼ HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO5. CẮT TRÊN HCTĐ 1. KHÁI NIỆM VỀ HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO 1.1. Nội dung của phương pháp hình chiếu trục đo • Chiếu vật thể cùng hệ trục tọa độ Oxyz theo phương chiếu l lên mặt phẳng hình chiếu P’ sao cho phương chiếu l không song song hoặc trùng với một trong ba trục tọa độ đó. • Hình biểu diễn thu được gọi là hình chiếu trục đo của vật thể. • Hình chiếu của của ba trục tọa độ đó là O’x’, O’y’, O’z’ gọi là các trục đo (hình 5.1).Hình 5.1 Phương pháp hình chiếu trục đo1.2. Hệ số biến dạng theo trục đo Tỉ số giữa độ dài hình chiếu của một đoạn thẳng nằm trên trục đo với độ dài thật của đoạn thẳng đó gọi là hệ số biến dạng trên trục đo.- Hệ số biến dạng trên trục đo Ox: p = OA/OA- Hệ số biến dạng trên trục đo Oy: q = OB/OB- Hệ số biến dạng trên trục đo Oz: r = OC/OC1.3. Phân lọai hình chiếu trục đo1.3.1. Theo phương chiếu l- Hình chiếu trục đo vuông góc: nếu phương chiếu l vuông góc với mặt phẳng hình chiếu P.- Hình chiếu trục đo xiên góc: nếu phương chiếu l không vuông góc với mặt phẳng hình chiếu P.1.3.2. Theo hệ số biến dạng- Hình chiếu trục đo đều: nếu ba hệ số biến dạng bằng nhau (p q r).- Hình chiếu trục đo cân: nếu hai trong ba hệ số biến dạng bằng nhau (p q r hoặc p q r hoặc p r q).- Hình chiếu trục đo lệch: nếu ba hệ số biến dạng từng đôi một không bằng nhau (p q r).Trong các bản vẽ cơ khí, thường dùng loại hình chiếu trục đo xiên góc cân và hình chiếu trục đo vuông góc đều. z l P’ z z o 12 0° x y o 12 0° o x y x 120° y Hình 5.2 Hình chiếu trục đo vuông góc đều2. HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO VUÔNG GÓC ĐỀU- Hình chiếu trục đo vuông góc đều là hình chiếu trục đo có phương chiếu l vuông góc với mặt phẳng hình chiếu P và có hệ số biến dạng trên các trục đo đều bằng nhau (hình 5.2) - Góc giữa các trục toạ độ: x’O’y’= y’O’z’= x’O’z’=120 . - Hệ số biến dạng: p = q = r = 0,82. Để thuận tiện cho việc vẽ, người ta thường dùng hệ số biến dạng qui ước: p = q = r = 1. Cách vẽ hình ôvan (hình trái xoan) như sau: Hình 5.3 - Cách vẽ hình elip a b - Vẽ hình thoi ( là hình chiếu trục đo của hình vuông ngoại tiếp đường tròn) có cạnh bằng đường kínhA O1 O2 đường tròn: A và C là đỉnh góc tù, B C và D là đỉnh góc nhọn. - Xác định điểm giữa của các cạnh d c hình thoi: a, b, c, d. - Xác định giao điểm của các đọan D Ab và Ac với đường chéo dài BD của hình thoi: O1 và O2 Hình 5.3 Cách vẽ hình elip - Vẽ cung tròn cb và ad có tâm tại A và C, bán kính lớn Ab = Cd. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vật liệu và dụng cụ vẽ: Chương 5 CHƯƠNG 5 HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO Mục tiêu thực hiệnHọc xong bài này, học sinh sinh viên có khả năng:- Hiểu được khái niệm về hình chiếu trục đo, hệ số biến dạng theo trục đo.- Phân biệt được các loại hình chiếu trục đo.- Vẽ được hình chiếu trục đo xiên góc cân và vuông góc đều. NỘI DUNG CHƯƠNG V1. KHÁI NIỆM VỀ HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO.1.1. Nội dung của phương pháp hình chiếu trục đo1.2. Hệ số biến dạng theo trục đo1.3. Phân lọai hình chiếu trục đo2. HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO VUÔNG GÓC ĐỀU3. HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO XIÊN GÓC CÂN4. VẼ HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO5. CẮT TRÊN HCTĐ 1. KHÁI NIỆM VỀ HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO 1.1. Nội dung của phương pháp hình chiếu trục đo • Chiếu vật thể cùng hệ trục tọa độ Oxyz theo phương chiếu l lên mặt phẳng hình chiếu P’ sao cho phương chiếu l không song song hoặc trùng với một trong ba trục tọa độ đó. • Hình biểu diễn thu được gọi là hình chiếu trục đo của vật thể. • Hình chiếu của của ba trục tọa độ đó là O’x’, O’y’, O’z’ gọi là các trục đo (hình 5.1).Hình 5.1 Phương pháp hình chiếu trục đo1.2. Hệ số biến dạng theo trục đo Tỉ số giữa độ dài hình chiếu của một đoạn thẳng nằm trên trục đo với độ dài thật của đoạn thẳng đó gọi là hệ số biến dạng trên trục đo.- Hệ số biến dạng trên trục đo Ox: p = OA/OA- Hệ số biến dạng trên trục đo Oy: q = OB/OB- Hệ số biến dạng trên trục đo Oz: r = OC/OC1.3. Phân lọai hình chiếu trục đo1.3.1. Theo phương chiếu l- Hình chiếu trục đo vuông góc: nếu phương chiếu l vuông góc với mặt phẳng hình chiếu P.- Hình chiếu trục đo xiên góc: nếu phương chiếu l không vuông góc với mặt phẳng hình chiếu P.1.3.2. Theo hệ số biến dạng- Hình chiếu trục đo đều: nếu ba hệ số biến dạng bằng nhau (p q r).- Hình chiếu trục đo cân: nếu hai trong ba hệ số biến dạng bằng nhau (p q r hoặc p q r hoặc p r q).- Hình chiếu trục đo lệch: nếu ba hệ số biến dạng từng đôi một không bằng nhau (p q r).Trong các bản vẽ cơ khí, thường dùng loại hình chiếu trục đo xiên góc cân và hình chiếu trục đo vuông góc đều. z l P’ z z o 12 0° x y o 12 0° o x y x 120° y Hình 5.2 Hình chiếu trục đo vuông góc đều2. HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO VUÔNG GÓC ĐỀU- Hình chiếu trục đo vuông góc đều là hình chiếu trục đo có phương chiếu l vuông góc với mặt phẳng hình chiếu P và có hệ số biến dạng trên các trục đo đều bằng nhau (hình 5.2) - Góc giữa các trục toạ độ: x’O’y’= y’O’z’= x’O’z’=120 . - Hệ số biến dạng: p = q = r = 0,82. Để thuận tiện cho việc vẽ, người ta thường dùng hệ số biến dạng qui ước: p = q = r = 1. Cách vẽ hình ôvan (hình trái xoan) như sau: Hình 5.3 - Cách vẽ hình elip a b - Vẽ hình thoi ( là hình chiếu trục đo của hình vuông ngoại tiếp đường tròn) có cạnh bằng đường kínhA O1 O2 đường tròn: A và C là đỉnh góc tù, B C và D là đỉnh góc nhọn. - Xác định điểm giữa của các cạnh d c hình thoi: a, b, c, d. - Xác định giao điểm của các đọan D Ab và Ac với đường chéo dài BD của hình thoi: O1 và O2 Hình 5.3 Cách vẽ hình elip - Vẽ cung tròn cb và ad có tâm tại A và C, bán kính lớn Ab = Cd. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vật liệu và dụng cụ vẽ Vẽ kỹ thuật Bản vẽ kỹ thuật Bài giảng Vật liệu và dụng cụ vẽ Hình chiếu trục đo Các loại hình chiếu trục đoTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vẽ kỹ thuật-Vẽ điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
126 trang 182 3 0 -
Đặc thù của môn học kiến trúc trong trường đại học
6 trang 164 0 0 -
50 trang 131 0 0
-
59 trang 118 0 0
-
Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề Điện công nghiệp - Trình độ Trung cấp) - CĐ GTVT Trung ương I
64 trang 112 0 0 -
107 trang 98 0 0
-
Sử dụng solidworks trong thiết kế 3 chiều: Phần 2
103 trang 75 0 0 -
19 trang 63 0 0
-
Đề thi học kỳ hè môn Vẽ kỹ thuật 1 (Đề 2) - Trường CĐ Kỹ thuật Cao Thắng
1 trang 60 0 0 -
Bài giảng Vẽ kỹ thuật cơ bản 1
58 trang 48 0 0