Danh mục

Bài giảng Vật Lý 11: Bài 27 - Phản xạ toàn phần (Tiết 53)

Số trang: 33      Loại file: ppt      Dung lượng: 2.29 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sự truyền ánh sáng vào môi trường chiết quang kém hơn, ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần cáp quang là những nội dung chính trong bài 27 "Phản xạ toàn phần" thuộc bài giảng Vật Lý 11. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài giảng để có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vật Lý 11: Bài 27 - Phản xạ toàn phần (Tiết 53)TRƯỜNGTHPT1/5 Môn:VậtLý Giáoviên:ĐinhViếtLộc Lớp:11C11 1Bài tập: Chiếu một tia sáng hẹp đi từ môi trường nhựa trong suốt có chiết suất là n1= 1,47 tới mặt phân cách với môi trường không khí có chiết suất n2= 1,(hình vẽ). Tính góc khúc xạ và vẽ đường đi của tia sáng trong hai trường hợp: a) Góc tới bằng 300 S b) Góc tới bằng 600 n1 Nhựa i KK I n2 Tạisaokhitănggóctớilênbằng600thìtakhôngtínhđượcgóckhúc xạ?Vậytiasángsẽtruyềnnhưthếnào?Liệurằngcóhiệntượng nàomớixảyra? Tiết53:Bài27 PHẢNXẠTOÀNPHẦNI. SỰTRUYỀNÁNHSÁNGVÀOMÔITRƯỜNGCHIẾT QUANGKÉMHƠN(n1>n2) S n1 Nhựa i KK I n21. Thí nghiệm:• Dụng cụ thí nghiệm:-Chùm sáng hẹp. 2010 0 1020 30 30 40 40 50 50-Khối nhựa trong suốt hình bán trụ 60 60 70 70-Thước tròn chia độ. 80 80 90 90 80 80 70 70• Bố trí thí nghiêm 60 60 50 50 40 40• Tiến hành thí nghiệm: 3020 10 01020 30 Thay đổi góc tới i từ 00 đến90 . Em hãy quan sát chùm tia 0khúc xạ và phản xạ, nhận xétvề độ sáng của tia khúc xạ vàtia phản xạ so với tia tới.I. Sựtruyềnánhsángvàomôitrườngchiếtquangkémhơn(n1>n2): 1.Thínghiệm:Kếtquả: Góc tới Chùm tia khúc xạ Chùm tia phản xạ Nhỏ + Lệch xa pháp tuyến hơn tia tới. Rất mờ + Rất sáng. Có giá trị + Gần như sát mặt phân cách. Rất sáng. đặc biệt igh + Rất mờ. Có giá trị + Không còn. Rất sáng. lớn hơn ighNhận xét: Khi chiếu tia sáng vàomôi trường chiết quang kém hơnvới i ≥ igh thì không còn tia khúcxạ, toàn bộ tia sáng tới phản xạtạimặtphâncách.2. Góc giới hạn phản xạ toàn phần:. n1>n2i i), khi rmax = 900 thì i = igh gọi là góc giới hạn phản xạ toàn phần. 0 20 10 10 2030 30 40 40 50 50 60 igh 60 70 70 80 80 90 90 80 80 70 70 60 r 60 50 50 40 40 30 30 20 10 10 20 02. Góc giới hạn phản xạ toàn phần: Ta có n1.sinigh = n2.sin900 suy ra: Sửdụngđịnhluậtkhúc xạtínhsinigh? n2 sini gh = n1Khi i > igh thì sini > sinigh. Áp dụng định luật khúcxạ ánh sáng, ta có: n2 n2 sin i sin igh sin r n1 n1 Khi i > igh, sử dụng sin r 1 < vô lý > định luật khúc xạ ánh sáng hãy tính sinr. Điều này phản ánh thực tế không có tia khúc xạ, toàn bộ tia sáng bị phản xạ ở mặt phân cách. Đó là hiện tượng phản xạ toàn phần. II. Hiện tượng phản xạ toàn phần:1. Định nghĩa: Phản xạ toàn phần là hiện tượng phản xạ toàn bộ tia sáng tới, xảy ra ở mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. i i’ n1 n2• Truyền ánh sáng vào môi trường chiết quang hơn ( n1 < n2 ) thì có xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần không?2. Điều kiện để có phản xạ toàn phần: a/ Ánh sáng truyền từ một môi trường tới môi trường chiết quang kém hơn. Điều kiện để có n 2 < n1 phản xạ toàn phần là gì? b/ Góc tới lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn: i ≥ igh Hiện tượng phản xạ toàn phần giải thích các hiện tượng ảo ảnh trong tự nhiên:. Hiện tượng ảo tượng: Khi đoàn lữ hành đi trên samạc họ thấy từ xa một vũng nước có in hình bóng câytrĩu quả. Nhưng khi lại gần họ chỉ thấy toàn Acát khô. n1 n2 n3 n4 n5 A’Hình 27.3: Ảo tượngThànhphốảo:lầnđầutiênảoảnhxuấthiệntrênvùng biểnPenglaivốntọal ...

Tài liệu được xem nhiều: