Danh mục

Bài giảng Vật lý 11 bài 29: Thấu kính mỏng

Số trang: 43      Loại file: ppt      Dung lượng: 1.92 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đây là bộ sưu tập hay nhất về bài giảng Thấu kính mỏng môn Vật lý 11 phục vụ cho nhu cầu học tập và giảng dạy của học sinh và giáo viên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vật lý 11 bài 29: Thấu kính mỏngSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÂY NINHTRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI BÌNH VẬT LÍ 11 CBTHẤU KÍNH MỎNG GV:NGUYỄN THỊ THU TRẦMKIỂM TRA BÀI CŨCâu 1:Nêu cấu tạo của lăng kính?Các phần tử của lăng kính?Về phương diện quang học,lăng kính được đặc trưng bởi những yếu tố nào?Câu 2:Nêu đặc điểm của tia sáng qua lăng kính?Vẽ đường truyền của tia sáng qua lăng kính?Câu 3: Viết các công thức của lăng kính?nêu tên từng đại lượng trong công thức?Nêu công dụng của lăng kính?Bài tập 1: Cho tia sáng truyền tới lăng kính như hình sau: Tia ló truyền đi sát mặt BC. Góc lệch của tia sáng tạo bởi lăng kính là bao nhiêu?Tính chiết suất n của lăng kính?Bài tập 2:Một lăng kính trong suốt có tiết diện 60 thẳng là tam giác vuông như hình vẽ.Góc chiết quang của lăng kính có giá trị nào? A.300 B.600 C.900 D.A,B,C đều đúng tuỳ đường truyền tia sángKính lúpKính hiển vi Kính thiên vănTiết 57 THẤU KÍNH MỎNGBÀI 29:I- THẤU KÍNH. PHÂN LOẠI THẤU KÍNH 1/ Định nghĩa: Thấu kính là một khối chất trong suốt ( thủy tinh, nhựa, …) giới hạn bởi hai mặt cong hoặc bởi một mặt cong và một mặt phẳng.2/ Phân loại thấu kính: a. Theo hình dạng, gồm 2 loại: - Thấu kính lồi ( thấu kính rìa mỏng) - Thấu kính lõm ( thấu kính rìa dày) b. Trong không khí:- Thấu kính lồi là thấu kính hội tụ - Thấu kính lõm là thấu kính phân kì3/ Thấu kính mỏng là thấu kính có bề dày chính giữa rất nhỏ so với bán kính mặt cầu. Kí hiệu: Thấu kính hội tụ Thấu kính phân kìII- KHẢO SÁT THẤU KÍNH HỘI TỤ 1/ Quang tâm. Tiêu điểm. Tiêu diện a. Quang tâm O Trục chính* O : quang tâm của thấu kính. Mọi tia tới qua quang tâm O đềutruyền thẳng. * Trục chính: đường thẳng đi qua O và vuông góc với mặt thấu kính * Trục phụ: các đường thẳng khác đi qua O * Tia tới qua quang tâm O truyền thẳngb. Tiêu điểm. Tiêu diện _ Tiêu điểm ảnh: • Khi chiếu tới thấu kính một chùm tia tới song song thì chùm tia ló cắt nhau ( hội tụ ) tại tiêu điểm ảnh của thấu kính. • Trên mỗi trục có 1 tiêu điểm ảnh: - Trên trục chính: tiêu điểm ảnh chính F’ F’ O Tiêu điểm ảnh chính F’-Trên trục phụ: tiêu điểm ảnh phụ F’n ( n = 1, 2, 3,…) F’1 O Tiêu điểm ảnh phụ F’1 • Các tiêu điểm ảnh của thấu kính hội tụ đều là tiêu điểm ảnh thật ( hứng được trên màn)_ Tiêu điểm vật: • Trên mỗi trục của thấu kính hội tụ, chùm tia tới xuất phát từ tiêu điểm vật sẽ cho chùm tia ló song song. • Trên mỗi trục có 1 tiêu điểm vật: - Trên trục chính: tiêu điểm vật chính F F F’ OTiêu điểm vật chính F•Trên trục phụ: tiêu điểm vật phụ Fn ( n = 1, 2, 3,…) F’1 O F1 Tiêu điểm vật phụ F1 • Tiêu điểm ảnh và tiêu điểm vật trên một trục nằm đối xứng với nhau qua quang tâm O.- Tiêu điểm ảnh: F’ O Tiêu điểm ảnh chính F’ F’1 O Tiêu điểm ảnh phụ F’1-Tiêu điểm vật: F F’ O Tiêu điểm vật chính F F’1 O F1Tiêu điểm vật phụ F1

Tài liệu được xem nhiều: