Bài giảng Vật lý 11 bài 33: Kính hiển vi
Số trang: 26
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.58 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hệ thống những bài giảng đặc sắc nhất về bài Kính hiển vi môn Vật lý 11 giúp các bạn học sinh học tốt hơn, giáo viên lấy làm tư liệu tham khảo. Với mục tiêu giúp học sinh có những tiết học thật hấp dẫn, đạt hiệu quả cao củng như quý thầy cô giáo có những buổi giảng dạy thật thú vị thoải mái, chúng tôi đã tuyển tập những bài giảng chọn lọc về Kính hiển vi môn vật lý 11 được thiết kế với nội dung đầy đủ, trình bày logic, hiệu ứng sáng tạo sinh động. Các bạn cùng tham khảo nhé!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vật lý 11 bài 33: Kính hiển viKÍNH HIỂN VI Hai loại KHVĐT phổ biến nhất hiện nay : Kính hiển vi điện tử Kính hiển vi điện tử quéttruyền qua (Transmission (Scanning Electron Electron Microscope - Microscope - SEM) TEM)I/ Kính hiển vi truyền qua (TEM)1 , Giới thiệuLà thiết bị nghiên cứu vi cấu trúc vật rắn sử dụng chùm điện tử có năng lượng cao chiếu xuyên qua mẫu vật rắn mỏng và sử dụng thấu kính từ để tạo ảnh với độ phóng đại lớn2 , Cấu trúc và nguyên lý làm việc Đối tượng sử dụng của TEM là chùm năng lượng có năng lượng cao vì thế các cấu kiện chính của TEM nằm trong cột chân không siêu cao được tạo ra nhờ các hệ bơm chân không ( bơm turbo, bơm ion) Có 2 cách để tạo ra chùm điện tử Sử dụng nguồn phát xạ nhiệt điện tử Sử dụng súng phát xạ trường Trong TEM sự điều khiển tạo ảnh thông qua thấu kính từ . Thấu kính từ là nam châm điện có cấu trúc là môt cuộn dây cuốn trên lõi làm bằng vật liệu từ mềm .II/ Kính hiển vi điện tử quét (SEM) KHVĐT lần đầu tiên đựoc phát triển bởi Zwory Kin năm 1942 1 , Cấu tạo Súng phóng điện tử hướng ở dưới lên Ba thấu kính tĩnh điện Hệ thống các cuộn quét điện từ Ống nhân quang điện 2 , Nguyên lý hoạt động và sự tạo ảnh trong SEM Điện tử được phóng ra từ súng phóng điện tử sau đó được tăng tốc và hội tụ thành một chùm điện tử hẹp nhờ hệ thống thấu kính từ Một số hình ảnh thu được thông qua SEMSơ đồ nguyên lý làm việcKHV quét đầu dò (SPM) SPM là loại KHV có thể nhìn thấy ở mức nanô . Nó có thể chụp được hình của vi rút vào cỡ 100 nanômet ma không cần dùng tới chân không Nguyên lý hoạt động : Quét một 1 mũi dò nguyên tử trên 1 bề mặt mẫu ở khoảng cách nguyên tử . Hình ảnh sẽ được phóng đại lớn trên máy tính với hệ số phóng đại lớn
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vật lý 11 bài 33: Kính hiển viKÍNH HIỂN VI Hai loại KHVĐT phổ biến nhất hiện nay : Kính hiển vi điện tử Kính hiển vi điện tử quéttruyền qua (Transmission (Scanning Electron Electron Microscope - Microscope - SEM) TEM)I/ Kính hiển vi truyền qua (TEM)1 , Giới thiệuLà thiết bị nghiên cứu vi cấu trúc vật rắn sử dụng chùm điện tử có năng lượng cao chiếu xuyên qua mẫu vật rắn mỏng và sử dụng thấu kính từ để tạo ảnh với độ phóng đại lớn2 , Cấu trúc và nguyên lý làm việc Đối tượng sử dụng của TEM là chùm năng lượng có năng lượng cao vì thế các cấu kiện chính của TEM nằm trong cột chân không siêu cao được tạo ra nhờ các hệ bơm chân không ( bơm turbo, bơm ion) Có 2 cách để tạo ra chùm điện tử Sử dụng nguồn phát xạ nhiệt điện tử Sử dụng súng phát xạ trường Trong TEM sự điều khiển tạo ảnh thông qua thấu kính từ . Thấu kính từ là nam châm điện có cấu trúc là môt cuộn dây cuốn trên lõi làm bằng vật liệu từ mềm .II/ Kính hiển vi điện tử quét (SEM) KHVĐT lần đầu tiên đựoc phát triển bởi Zwory Kin năm 1942 1 , Cấu tạo Súng phóng điện tử hướng ở dưới lên Ba thấu kính tĩnh điện Hệ thống các cuộn quét điện từ Ống nhân quang điện 2 , Nguyên lý hoạt động và sự tạo ảnh trong SEM Điện tử được phóng ra từ súng phóng điện tử sau đó được tăng tốc và hội tụ thành một chùm điện tử hẹp nhờ hệ thống thấu kính từ Một số hình ảnh thu được thông qua SEMSơ đồ nguyên lý làm việcKHV quét đầu dò (SPM) SPM là loại KHV có thể nhìn thấy ở mức nanô . Nó có thể chụp được hình của vi rút vào cỡ 100 nanômet ma không cần dùng tới chân không Nguyên lý hoạt động : Quét một 1 mũi dò nguyên tử trên 1 bề mặt mẫu ở khoảng cách nguyên tử . Hình ảnh sẽ được phóng đại lớn trên máy tính với hệ số phóng đại lớn
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Vật lý 11 bài 33 Bài giảng điện tử Vật lý 11 Bài giảng môn Vật lý lớp 11 Bài giảng điện tử lớp 11 Kính hiển vi Công dụng Kính hiển vi Cấu tạo Kính hiển viGợi ý tài liệu liên quan:
-
29 trang 295 0 0
-
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 1: Giới thiệu ngôn ngữ lập trình C#
15 trang 221 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 6: Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán
9 trang 106 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn lớp 11 bài: Bài ca ngất ngưởng - Nguyễn Công Trứ
27 trang 73 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 10: Hai đứa trẻ
48 trang 57 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 3: Cấu trúc chương trình
6 trang 53 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 2: Cấu trúc cơ bản trong lệnh C#
17 trang 47 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 9: Cấu trúc rẽ nhánh
21 trang 47 0 0 -
15 trang 39 0 0
-
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 5: Khai báo biến
6 trang 39 0 0