Danh mục

Bài giảng Vật lý 6 bài 29: Sự sôi (tiếp theo)

Số trang: 19      Loại file: ppt      Dung lượng: 1.51 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 17,000 VND Tải xuống file đầy đủ (19 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Qua bộ sưu tập bao gồm những Bài giảng " Sự sôi (tiếp theo)" môn Vật lý 6 bài 29 học sinh nhanh chóng mô tả được sự sôi và kể được các đặc điểm của sự sôi, biết cách tiến hành thí nghiệm, theo dõi thí nghiệm và khai thác các số liệu thu thập được từ thí nghiệm. Rèn luyện tính sáng tạo, nghiêm túc nghiên cứu các hiện tượng vật lý. Quý thầy cô giáo tham khảo để giảng dạy tốt nhất nhé!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vật lý 6 bài 29: Sự sôi (tiếp theo)-Em hãy cho biết thí nghiệm về sự sôi của nướcgồm những dụng cụ nào? Nêu cách tiến hành thínghiệm-Dụng cụ thí nghiệm: đèn cồn, cốc đựng nước,nhiệt kế, giá đỡ.-Cách tiến hành:+ Đun nước tới nhiệt độ 400C, sau 1 ghi nhiệtđộ 1 lần và nhận xét hiện tượng.+ Khi nước sôi 3 phút thì dừng và tắt đèn.Tuần 35Tiết 35 Bài 29. SỰ SÔI (tt)II. NHIỆT ĐỘ SÔI1.Trả lời câu hỏiC1 Ở nhiệt độ nào bắt đầu thấy xuất hiện các bọt khí ở đáybình?C2 Ở nhiệt độ nào bắt đầu thấy các bọt khí tách khỏi đáy bìnhvà đi lên mặt nước?C3 Ở nhiệt độ nào xảy ra hiện tượng các bọt khí nổi lên mặtnước, vỡ tung ra và hơi nước bay lên nhiều(nước sôi)? C4 Trong khi nước đang sôi, nhiệt độ của nước có tăng không? Bài 29. SỰ SÔI (tt)II. NHIỆT ĐỘ SÔI Bảng 29.1. Nhiệt độ sôi của một số chất Chất Nhiệtđộ sôi(0C) Nhiệt độ sôi của các chất khác Ête 35 nhau có giống nhau hay Rượu 80 không? Nước 100 Thủyngân 357 Đồng 2580 Sắt 3050 Chú ý: Các chất khác nhau sôi ở nhiệt độ khác nhau. Bảng 29.1 ghi nhiệt độ sôi của một số chất ở điều kiện chuẩn. Bài 29. SỰ SÔI (tt) II. NHIỆT ĐỘ SÔI 1.Trảlờicâuhỏi 2.Rútrakếtluận C5: Trong cuộc tranh luận của Bình và An (nêu ở phần đầu bài), ai đúng, ai sai?Bình và An đang đun nước, Bình chợt reo lên: -A! Nước sôi rồi, tắt lửa đi thôi!An ngắt lời bình: -Nước sôi rồi, nhưng cứ tiếp tục đun thêm ít nữa cho nó nóng già hơn.Bình khẳng định: -Nước đã sôi, thì dù có đun mãi, nước cũng không nóng hơn lên đâu!An cãi lại: -Vô lí! Mình vẫn tiếp tục đun thì nước phải tiếp tục nóng lên chứ! Bài 29. SỰ SÔI (tt) II. NHIỆT ĐỘ SÔI -1000C, gần 1000C 1.Trảlờicâuhỏi -thay đổi, không thay đổi 2.Rútrakếtluận -nhiệt độ sôi -bọt khíC6: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: -mặt thoánga/ Nước sôi ở nhiệt độ ……………Nhiệt độ này gọi là 1) 1000C2) nhiệt độ sôi…………………………. của nướcb/ Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của nước ……………. đổi 3) không thayc/ Sự sôi là sự bay hơi đặc biệt. Trong suốt th ời gian sôi, 4) bọt khínước vừa bay hơi tạo ra các…………………….vừa bay 5) mặt thoánghơi trên…………………….. Nx: Sự sôi là sự bay hơi diễn ra trong lòng chất lỏng và trên mặt thoáng chất lỏng. Bài 29. SỰ SÔI (tt)II. NHIỆT ĐỘ SÔI 1.Trả lời câu hỏi 2. Rút ra kết luận Bảng 29.1. Nhiệt độ sôi của một số chấtKết luận: Chất Nhiệt độ- Mỗi chất lỏng sôi ở một sôi(0C)nhiệt độ nhất định. Nhiệt Ête 35độ đó gọi là nhiệt độ sôi. Rượu 80 Nước 100- Trong suốt thời gian sôi, Thủy ngân 357nhiệt độ của chất lỏng Đồng 2580không thay đổi. Sắt 3050 Bài 29. SỰ SÔI (tt)II. NHIỆT ĐỘ SÔIIII. VẬN DỤNGC7/ Tại sao người ta chọn nhiệt độ của hơi nước đang sôi đểlàm một mốc chia nhiệt độ? Vì nhiệt độ này là xác định và không đổi trong quá trình n ước đang sôi. Bài 29. SỰ SÔI (tt) II. NHIỆT ĐỘ SÔI III. VẬN DỤNG Bảng 29.1. Nhiệt độ sôi C8/ Tại sao để đo nhiệt độ của một số chất của hơi nước sôi, người ta Chất Nhiệtđộ phải dùng nhiệt kế thủy ngân, mà không dùng nhiệt sôi(0C) kế rựơu? Ête 35 Rượu 80Vì nhiệt độ sôi của thuỷ ngâncao hơn nhiệt độ sôi của Nước 100nước, còn nhiệt độ sôi của Thủyngân 357rượu thấp hơn nhiệt độ sôi Đồng 2580của nước Sắt 3050 Bài 29. SỰ SÔI (tt) II. NHIỆT ĐỘ SÔI III. VẬN DỤNG Nhiêt độ( 0C) B C 100C9: Hình 29.1 vẽ đường biểudiễn sự thay đổi nhiệt độ của 80nước khi được đun nóng. Các 60đoạn AB và BC của đường 40biểu diễn ứng với những quátrình nào? 20 Thời gian 5 10 15 20 A 0 (Phút)- Đoạn AB ứng với quá trình nóng lên của n ước. - Đoạn BC ứng với quá trình sôi của nước. Bài 29. SỰ SÔI (tt)II. NHIỆT ĐỘ SÔIIII. VẬN DỤNG Để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, con người đã ứng dụng sự sôi trong cuộc sống như thế nào? Lấy ví dụ? Để đảm vệ sinh, an toàn thực phẩm là ta phải ăn chín uống sôi vì tới nhiệt độ sôi của nước ở 1000C làm chín thức ăn và tiêu diệt được đa số vì trùng có hại cho cơ thể con người Ví dụ cụ thể: - Uống sôi là phải đun nước sôi mới uống - Nấu canh, nấu cơm, nấu canh, luộc rau ..vv đều phải đun sôi làm chín thức ăn đảm bảo sức khoẻ cho con người.Hình ảnh sử dụng hơi nước sôi để chạy máyTàu hỏa chạy bằng hơi nướcNhiệt độ sôi của chất lỏngcòn phụ thuộc áp suất trênmặt thoáng. Áp suất trênmặt thoáng càng lớn thìnhiệt độ sôi của chất lỏngcàng cao. Do đó trong nồiáp suất, nhiệt độ sôi củanước cao hơn 1000CXác định gần đúngnhiệt độ ...

Tài liệu được xem nhiều: