Danh mục

Bài giảng Vật lý 8 bài 10: Lực đẩy Ac-si-met

Số trang: 27      Loại file: ppt      Dung lượng: 3.16 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 15,000 VND Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sau đây là bộ sưu tập bao gồm những bài giảng môn Vật lý 8 bài 10: Lực đẩy Ac-si-met, giúp bạn đọc nắm bắt kiến thức một cách trọn vẹn nhất. Nội dung bài học về hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của lực đẩy Ácsimét và viết được công thức tính lực đẩy ácsimét sẽ được các bạn học sinh tiếp thu một cách nhanh nhất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vật lý 8 bài 10: Lực đẩy Ac-si-met KIỂMTRAMIỆNG Chọn câu trả lời đúng :1.Càng lên cao áp suất khí quyển sẽ :A. Càng tăngOB. Càng giảmC. Không thay đổiD. Có thể tăng và cũng có thể giảm2. Trong các hiện tượng sau đây hiện tượng nào do áp suất khí quyển gây ra :A. Quả bóng bàn bị bẹp cho vào nước nóng sẽ phồng lênB. Bánh xe đạp bơm căng để ngoài trời nắng có thể bị nổOC.D. Dùng ống hút có thể hút nước từ chai nước ngọt vào miệng Thổi hơi vào quả bóng bay, quả bóng bay sẽ phồng lên.Khi kéo nước từ dướigiếng lên, em thấy gàunước khi còn ngậpdưới nước so với khiđã lên khỏi mặt nước.Trường hợp nào emthấy nhẹ hơn? Giếng nướcKhi kéo nướctừ dưới giếnglên, ta thấy gàunước khi cònngập dướinước nhẹ hơnkhi đã lên khỏimặt nước. Tạisao?Ác si mét 287 – 212 (Trước CN) Tiết 13 -Bài 10: lực đẩy ac-si-métI. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó1. Thí nghiệm THÍ NGHIỆM P P1Bước 1: Móc lực kế vào giá, Bước 2: Nhúng quả nặng chìmtreo quả nặng vào lực kế, xác trong cốc nước, xác định sốđịnh số chỉ của lực kế P chỉ của lực kế P1 So sánh P với P1 ? Tiết 13 -Bài 10: lực đẩy ac-si-métI. Tác dụng của chất lỏng lên vật C1: Chứng tỏt:ừ thích C2.Hãy chọn Chất nhúng chìm trong nó lỏngcho dụng vào quả hợp tác chỗ trống trong1. Thí nghiệm nặng mn t lực từ dưới kết luậộ sau:2. Kết luận: lên.Một vật nhúng vào trong chất lỏng, bị Kết luận:chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướngtừ dưới lên theo phương thẳng đứng. Một vật nhúng trong chấtLực này gọi là lực đẩy Aùc-si-mét FA lỏng, bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy dưới lên hướng từ …………trên theo phương thẳng đứng Vào vậtThẳngđứng Từdưới lên FA Tiết 13 -Bài 10: lực đẩy ac-si-métI. Tác dụng của chất lỏng lên vật Dự đoán: Độ lớn của lực đẩy ÁC-SI-MÉT nhúng chìm trong nó1. Thí nghiệm ĐÃ do chất lỏ ác-si-mét DỰ ĐOÁNng tác2. Kết luận: dụngĐIỀvậGÌ ? ộ lớn bằng lên U t có đMột vật nhúng vào trong chất lỏng, bị trọng lượng của phần chấtchất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng lỏng bị vật chiếm chỗtừ dưới lên theo phương thẳng đứng.Lực này gọi là lực đẩy Aùc-si-mét FAII. Độ lớn của lực đẩy ác-si-mét 1. Dự đoán (SGK) 2. Thí nghiệm kiểm tra P2 P1 P1Bước 1: Treo cốc A Bước 2: Nhúng vật Bước 3: Đổ nước từ cốc Bchưa đựng nước và nặng vào bình tràn vào cốc A. Lực kế chỉ P3=P1vật nặng vào lực đựng đầy nước,kế. Lực kế chỉ giá nước từ bình tràntrị P1 chảy vào cốc B. Lực kế=Pỉ +P -FP1=PC+PV P ch P2 2 C V A P1=PC+PV - FA+PN => - FA+PN = 0 hay PN = FA Tiết 13 -Bài 10: lực đẩy ac-si-métI. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó1. Thí nghiệm2. Kết luận: Một vật nhúng vào trong chất lỏng, bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên theo phương thẳng đứng. Lực này có tên gọi là lực đẩy Ác–si-métII. Độ lớn của lực đẩy ác-si-mét 1. Dự đoán (SGK) 2. Thí nghiệm kiểm tra Dự đoán trên là đúng: FA = PCL Tiết 13 -Bài 10: lực đẩy ac-si-métI. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó1. Thí nghiệm2. Kết luận: Một vật nhúng vào trong chất lỏng, bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên theo phương thẳng đứng. Lực này có tên gọi là lực đẩy Ác–si-métII. Độ lớn của lực đẩy ác-si-mét 1. Dự đoán (SGK) 2. Thí nghiệm kiểm tra Dự đoán trên là đúng: FA = PCL 3. Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét FA = d.V Trong đó: FA là lực đẩy Ác-si-mét (N) d là trọng lượng riêng của CL V là (N/mtích phần CL bị vật chiếm thể ) 3 chỗ (m3) LƯU Ý :ĐỊNH LUẬT ÁC-SI-MÉT CÒN ĐƯỢC ÁP DỤNG CHO CẢ CHẤT KHÍ Nhờ có lực đẩy Ác-si-mét mà các tàu thủy mới nổi được trên mặt nước biển. Tàu thủy là phương tiện vận chuyển hàng hóa chủ yếu giữa các quốc gia. Nhưng động cơ của chúng thải ra rất nhiều khí gây hiệu ứng nhà kính, làm ô nhiễm môi trường.Tùy vào mục đích sử dụng, khi chế tạo tàu th ủy người ta tínhtoán để giảm phần thể tích tàu chìm trong n ước, t ức là tăng l ựcđẩy Ác-si-mét của nước lên tàu, giảm lực cản của nước. Nhờ đótàu sẽ đạt được vận tốc lớn hơn, tiết kiệm được năng lượng vàgóp phần giảm ô nhiễm môi trường.+Trồng cây xanh.+ Sử dụng năng lượng sạch.+ Kết hợp năng lượng gió và năng lượngcủa động cơ.+Xử lí các chất khí độc hại trước khi thảiIII.Vận dụngC4: Hãy giải thích hiện tượng nêu ra ởđầu bài.Trả lời: Kéo gàu nước lúc ngập trongnước,ta cảm thấy nhẹ hơn vì gàu nướcchịu tác dụng của một lực đẩy Ác-si-méthướng từ dưới lên.C5: Một thỏi nhôm và một thỏi thép có thểtích bằng nhau cùng được nhúng chìm trongnước. Thỏi nào chịu lực đẩy Ác-si-mét l ớnhơn? Trả lời: FA nhôm = d nươc . V nhôm. FA thép = d nước . V thép Mà: Vnhôm = V thép ⇒ FA nhôm = F thép A III.Vận dụng C6: Hai thỏi đồng có thể tích bằng nhau, một thỏi được nhúng chìm vào nước, một thỏi được nhúng chìm vào dầu. Thỏi nào chịu lực đẩy Ác-si- mét lớn hơn?Trả lời: FA1 = ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: