Bài giảng Vật lý 9 bài 33: Dòng điện xoay chiều
Số trang: 20
Loại file: ppt
Dung lượng: 5.86 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bao gồm những bài giảng được tuyển chọn trong môn Vật lý 9 bài Dòng điện xoay chiều , giúp quý thầy cô, các bạn học sinh có tiết học và dạy hiệu quả. Với mục đích giúp cho học sinh có những buổi học hiệu quả phát biểu được đặc điểm của dòng điện xoay chiều là dòng điện cảm ứng có chiều luân phiên thay đổi. Tiến hành được thí nghiệm tạo ra dòng điện xoay chiều trong cuộn dây dẫn kín theo hai cách.Chúng tôi đã "Hệ thống những bài giảng hay nhất về Dòng điện xoay chiều: vật lí 9" Các bạn tham khảo nhé!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vật lý 9 bài 33: Dòng điện xoay chiều VẬT LÍ 9DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU Hãy nêu điều kiện xuất hiệndòng điện cảm ứng trong cuộndây dẫn kín? Tại sao ổ lấy điệntrong nhà lại không đánhdấu cực (+); (-) như pin;ác quy?I. Chiều của dòng điện cảm ứng:1. Thí nghiệm: Mắc vào hai đầu của một cuộn dây dẫn hai đèn LED (một đèn mầu đỏ, đèn mầu xanh) song song và ngược chiều nhau như ở hình 33.1 C1: Làm thí nghiệm và chỉ rõ đèn nào sáng trong hai trường hợp: a, Đưa nam châm từ ngoài vào trong cuộn dây. b, Kéo nam châm từ trong ra ngoài cuộn dây.+ Đưa nam châm từ ngoài vào trong cuộn dây mộtđèn sáng+ Kéo nam châm từ trong ra ngoài cuộn dâyđèn còn lại sángTrong hai trường hợp trên chiều dòng điện cảm ứngngược nhau2. Kết luận: Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S củacuộn dây tăng thì dòng điện cảm ứng trong cuộndây có chiều ngược với chiều dòng điện cảm ứngkhi số đường sức từ xuyên qua tiết diện đó giảm.3. Dòng điện xoay chiều:Dòng điện luân phiên đổi chiều gọi là dòngđiện xoay chiều II- Cách tạo ra dòng điện xoay chiều:1. Cho nam châm quay trướccuộn dây dẫn kín:Bố trí thí nghiệm như ở hình33.2C2: Hãy phân tích xem số đường sức từ xuyên qua tiết diệnS của cuộn dây biến đổi như thế nào khi cho nam châm quayquanh một trục thẳng đứng trước cuộn dây dẫn. Từ đó suy radòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây có chiều biếnđổi như thế nào trong khi nam châm quay?Hãy làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán!2. Cho cuộn dây dẫn quay trongtừ trường:C3: Trên hình 33.3 vẽ một cuộndây dẫn kín có thể quay quanhmột trục trong từ trường củamột nam châm. Hãy phân tíchxem số đường sức từ xuyên quatiết diện S của cuộn dây biếnthiên như thế nào khi cuộn dâyquay, từ đó suy ra nhận xét vềchiều của dòng điện cảm ứngxuất hiện trong cuộn dây dẫnkín? 2 1’ 13 4 53. Kết luận: Trong cuộn dây dẫn kín, dòng điện cảmứng xoay chiều xuất hiện khi cho namchâm quay trước cuộn dây hay cho cuộndây quay trong từ trường.III. Vận dụng:C4: Trên hình 33.4 vẽ mộtcuộn dây dẫn kín có thểquay trong từ trường củamột nam châm. Hai đènLED khác màu, mắc songsong ngược chiều vào haiđầu cuộn dây tại cùng một vịtrí. Khi cho cuộn dây quay,hai bóng đèn bật sáng, vạchra hai nửa vòng sáng màuđối diện nhau. Giải thích tạisao mỗi bóng đèn lại chỉsáng trên nửa vòng tròn?Vì cứ mỗi nửa vòng quay của cuộndây dẫn kín trong từ trường củanam châm, dòng điện cảm ứngtrong cuộn dây lại đổi chiều nên haibóng đèn luân phiên sáng trongmỗi nửa vòng mà dòng điện đi quađèn đóHãy làm thí nghiệm kiểm tra! Nếu nam châm quay Trục quayquanh trục dọc theo namchâm như hình vẽ thì trongcuộn dây kín có dòng điệnkhông? Vì sao? Nếu khung dây Cuộn dây dẫnquay quanh trụcnhư hình vẽ thìtrong cuộn dây kín Trục quaycó dòng điệnkhông? Vì sao?Ghi nhớ:+Dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kínđổi chiều khi số đường sức từ xuyên qua tiếtdiện S của cuộn dây đang tăng mà chuyển sanggiảm hoặc ngược lại đang giảm mà chuyểnsang tăng.+Khi cho cuộn dây dẫn kín quay trong từ trườngcủa nam châm hay cho nam châm quay trước cuộndây dẫn thì trong cuộn dây có thể xuất hiện dòngđiện cảm ứng xoay chiều. (Dòng điện luân phiên đổi chiều gọi là dòng điện xoay chiều) Có thể em chưa biết: Vì cứ mỗi nửa vòng quay của cuộn dây dẫnkín trong từ trường của nam châm, dòng điện cảmứng trong cuộn dây lại đổi chiều nên mỗi vòngquay của cuộn dây dòng điện cảm ứng trong cuộndây đổi chiều đều đặn hai lần. Số vòng quay trong1 giây của cuộn dây gọi là tần số của dòng điệnxoay chiều, đo bằng đơn vị héc (Hz). Ở nước ta,dòng điện trên lưới điện quốc gia được đưa vào ổlấy điện trong nhà là dòng xoay chiều có tần số50Hz.AC: là chữ viết tắt của từ “Alternatingcurrent”có nghĩa là dòng điên xoay chiều.DC: là chữ viết tắt của từ “Directcurrent” cónghĩa là dòng điên không đổi một chiều.Về nhà:Làm bài tập bài 33 sách bài tập vật lí 9 Tìmhiểu bài 34 “Máy phát điện xoay chiều”
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vật lý 9 bài 33: Dòng điện xoay chiều VẬT LÍ 9DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU Hãy nêu điều kiện xuất hiệndòng điện cảm ứng trong cuộndây dẫn kín? Tại sao ổ lấy điệntrong nhà lại không đánhdấu cực (+); (-) như pin;ác quy?I. Chiều của dòng điện cảm ứng:1. Thí nghiệm: Mắc vào hai đầu của một cuộn dây dẫn hai đèn LED (một đèn mầu đỏ, đèn mầu xanh) song song và ngược chiều nhau như ở hình 33.1 C1: Làm thí nghiệm và chỉ rõ đèn nào sáng trong hai trường hợp: a, Đưa nam châm từ ngoài vào trong cuộn dây. b, Kéo nam châm từ trong ra ngoài cuộn dây.+ Đưa nam châm từ ngoài vào trong cuộn dây mộtđèn sáng+ Kéo nam châm từ trong ra ngoài cuộn dâyđèn còn lại sángTrong hai trường hợp trên chiều dòng điện cảm ứngngược nhau2. Kết luận: Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S củacuộn dây tăng thì dòng điện cảm ứng trong cuộndây có chiều ngược với chiều dòng điện cảm ứngkhi số đường sức từ xuyên qua tiết diện đó giảm.3. Dòng điện xoay chiều:Dòng điện luân phiên đổi chiều gọi là dòngđiện xoay chiều II- Cách tạo ra dòng điện xoay chiều:1. Cho nam châm quay trướccuộn dây dẫn kín:Bố trí thí nghiệm như ở hình33.2C2: Hãy phân tích xem số đường sức từ xuyên qua tiết diệnS của cuộn dây biến đổi như thế nào khi cho nam châm quayquanh một trục thẳng đứng trước cuộn dây dẫn. Từ đó suy radòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây có chiều biếnđổi như thế nào trong khi nam châm quay?Hãy làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán!2. Cho cuộn dây dẫn quay trongtừ trường:C3: Trên hình 33.3 vẽ một cuộndây dẫn kín có thể quay quanhmột trục trong từ trường củamột nam châm. Hãy phân tíchxem số đường sức từ xuyên quatiết diện S của cuộn dây biếnthiên như thế nào khi cuộn dâyquay, từ đó suy ra nhận xét vềchiều của dòng điện cảm ứngxuất hiện trong cuộn dây dẫnkín? 2 1’ 13 4 53. Kết luận: Trong cuộn dây dẫn kín, dòng điện cảmứng xoay chiều xuất hiện khi cho namchâm quay trước cuộn dây hay cho cuộndây quay trong từ trường.III. Vận dụng:C4: Trên hình 33.4 vẽ mộtcuộn dây dẫn kín có thểquay trong từ trường củamột nam châm. Hai đènLED khác màu, mắc songsong ngược chiều vào haiđầu cuộn dây tại cùng một vịtrí. Khi cho cuộn dây quay,hai bóng đèn bật sáng, vạchra hai nửa vòng sáng màuđối diện nhau. Giải thích tạisao mỗi bóng đèn lại chỉsáng trên nửa vòng tròn?Vì cứ mỗi nửa vòng quay của cuộndây dẫn kín trong từ trường củanam châm, dòng điện cảm ứngtrong cuộn dây lại đổi chiều nên haibóng đèn luân phiên sáng trongmỗi nửa vòng mà dòng điện đi quađèn đóHãy làm thí nghiệm kiểm tra! Nếu nam châm quay Trục quayquanh trục dọc theo namchâm như hình vẽ thì trongcuộn dây kín có dòng điệnkhông? Vì sao? Nếu khung dây Cuộn dây dẫnquay quanh trụcnhư hình vẽ thìtrong cuộn dây kín Trục quaycó dòng điệnkhông? Vì sao?Ghi nhớ:+Dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kínđổi chiều khi số đường sức từ xuyên qua tiếtdiện S của cuộn dây đang tăng mà chuyển sanggiảm hoặc ngược lại đang giảm mà chuyểnsang tăng.+Khi cho cuộn dây dẫn kín quay trong từ trườngcủa nam châm hay cho nam châm quay trước cuộndây dẫn thì trong cuộn dây có thể xuất hiện dòngđiện cảm ứng xoay chiều. (Dòng điện luân phiên đổi chiều gọi là dòng điện xoay chiều) Có thể em chưa biết: Vì cứ mỗi nửa vòng quay của cuộn dây dẫnkín trong từ trường của nam châm, dòng điện cảmứng trong cuộn dây lại đổi chiều nên mỗi vòngquay của cuộn dây dòng điện cảm ứng trong cuộndây đổi chiều đều đặn hai lần. Số vòng quay trong1 giây của cuộn dây gọi là tần số của dòng điệnxoay chiều, đo bằng đơn vị héc (Hz). Ở nước ta,dòng điện trên lưới điện quốc gia được đưa vào ổlấy điện trong nhà là dòng xoay chiều có tần số50Hz.AC: là chữ viết tắt của từ “Alternatingcurrent”có nghĩa là dòng điên xoay chiều.DC: là chữ viết tắt của từ “Directcurrent” cónghĩa là dòng điên không đổi một chiều.Về nhà:Làm bài tập bài 33 sách bài tập vật lí 9 Tìmhiểu bài 34 “Máy phát điện xoay chiều”
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Vật lý 9 bài 33 Bài giảng điện tử Vật lý 9 Bài giảng điện tử lớp 9 Bài giảng môn Vật lý lớp 9 Dòng điện xoay chiều Dòng điện cảm ứng Số đường sức từGợi ý tài liệu liên quan:
-
Khóa luận tốt nghiệp: Phương pháp tổng trở và ứng dụng
42 trang 177 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Vật lí lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Mai Anh Tuấn, Thanh Hóa
18 trang 144 0 0 -
Báo cáo thực tập Phương pháp giải các dạng bài tập vật lý dao động sóng cơ- sóng cơ, sóng âm
45 trang 127 0 0 -
Tiểu luận: Thiết kế Máy biến áp điện lực ngâm dầu
38 trang 97 0 0 -
Giáo trình Linh kiện điện tử: Phần 1 - TS. Nguyễn Tấn Phước
74 trang 78 1 0 -
Báo cáo tốt nghiệp: Thiết kế bộ khuếch đại lock - in dựa trên vi điều khiển DSPic
72 trang 76 0 0 -
Đồ án môn học thiết kế nhà máy điện
62 trang 64 0 0 -
Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
9 trang 62 0 0 -
Bài giảng Vật lý 2 - Chương 4: Từ trường biến thiên
14 trang 49 0 0 -
Giáo án môn Vật lí lớp 9 (Học kì 2)
114 trang 46 0 0