Bài giảng Vật lý đại cương 2: Chương 4 - PGS. TS Nguyễn Thành Vấn
Số trang: 61
Loại file: pdf
Dung lượng: 8.30 MB
Lượt xem: 33
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Vật lý đại cương 2: Chương 4 Từ trường tĩnh trong chân không, được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên hiểu được các khái niệm cơ bản về từ trường tĩnh; Nắm được các định luật cơ bản về sự tương tác từ; Vận dụng giải các bài toán cụ thể về từ trường, lực từ, năng lượng từ, chuyển động của hạt mang điện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vật lý đại cương 2: Chương 4 - PGS. TS Nguyễn Thành Vấn om .c CHƯƠNG 4 ng co an TỪ TRƯỜNG TĨNH th ng o du TRONG CHÂN KHÔNG u cu CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Chương 4: TỪ TRƯỜNG TĨNH TRONG CHÂN KHÔNG Nội dung om • Tương tác từ • Tác dụng của từ trường lên mạch điện kín. .c • Từ trường • Công của lực từ ng • Định lý Ampere co • Từ trường của một hạt • Định luật Ampere an điện chuyển động th Chuẩn đầu ra o ng du • Hiểu được các khái niệm cơ bản về từ trường tĩnh. u cu • Nắm được các định luật cơ bản về sự tương tác từ. • Vận dụng giải các bài toán cụ thể về từ trường, lực từ, năng lượng từ, chuyển động của hạt mang điện. 2 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt PHẦN A DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI om .c ng 4A.1. DÒNG ĐIỆN, MẬT ĐỘ DÒNG ĐIỆN co an 4A.1.1. Dòng điện: dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện. th ng 4A.2.2. Cường độ dòng điện: Đặc trưng định lượng của dòng o du điện là độ lớn của điện tích chuyển qua một diện tích trong một đơn vị thời gian. Chiều dòng điện là chiều chuyển động của các u cu hạt mang điện. dq I dt CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 4A.3.3. Vectơ mật độ dòng điện: véctơ mật độ dòng điện tại mỗi điểm có độ lớn bằng cường độ dòng dI chuyển qua yếu tố diện tích dSn đặt vuông góc với hướng chuyển động của các hạt mang điện om tại điểm đó. .c dI j ng dS n co Hướng của j là hướng chuyển động của các hạt mang điện tích an dương. Khi biết được véctơ mật độ dòng tại mỗi một điểm trong th không gian, ta có thể tìm được cường độ dòng điệnqua một diện ng tích bất kỳ: o I j.dS du u cu S ⇒ Dòng điện có cường độ không thay đổi theo thời gian được gọi là dòng dừng, còn dòng điện có hướng và cường độ không đổi gọi là dòng không đổi (dòng điện một chiều). CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 4A.2. PHƯƠNG TRÌNH LIÊN TỤC Tưởng tượng có diện tích S nằm trong môi trường có dòng điện chạy qua. j j Trong đơn vị thời gian điện tích thoát om khỏi thể tích v được bao bởi S (thông .c lượng của j ) là: S j.dS S ng Hình 4A.1: Hình 4A.2: co S dq j.dS dt an Định luật bảo toàn điện tích: th S ng A.dS divAdv o ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vật lý đại cương 2: Chương 4 - PGS. TS Nguyễn Thành Vấn om .c CHƯƠNG 4 ng co an TỪ TRƯỜNG TĨNH th ng o du TRONG CHÂN KHÔNG u cu CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Chương 4: TỪ TRƯỜNG TĨNH TRONG CHÂN KHÔNG Nội dung om • Tương tác từ • Tác dụng của từ trường lên mạch điện kín. .c • Từ trường • Công của lực từ ng • Định lý Ampere co • Từ trường của một hạt • Định luật Ampere an điện chuyển động th Chuẩn đầu ra o ng du • Hiểu được các khái niệm cơ bản về từ trường tĩnh. u cu • Nắm được các định luật cơ bản về sự tương tác từ. • Vận dụng giải các bài toán cụ thể về từ trường, lực từ, năng lượng từ, chuyển động của hạt mang điện. 2 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt PHẦN A DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI om .c ng 4A.1. DÒNG ĐIỆN, MẬT ĐỘ DÒNG ĐIỆN co an 4A.1.1. Dòng điện: dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện. th ng 4A.2.2. Cường độ dòng điện: Đặc trưng định lượng của dòng o du điện là độ lớn của điện tích chuyển qua một diện tích trong một đơn vị thời gian. Chiều dòng điện là chiều chuyển động của các u cu hạt mang điện. dq I dt CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 4A.3.3. Vectơ mật độ dòng điện: véctơ mật độ dòng điện tại mỗi điểm có độ lớn bằng cường độ dòng dI chuyển qua yếu tố diện tích dSn đặt vuông góc với hướng chuyển động của các hạt mang điện om tại điểm đó. .c dI j ng dS n co Hướng của j là hướng chuyển động của các hạt mang điện tích an dương. Khi biết được véctơ mật độ dòng tại mỗi một điểm trong th không gian, ta có thể tìm được cường độ dòng điệnqua một diện ng tích bất kỳ: o I j.dS du u cu S ⇒ Dòng điện có cường độ không thay đổi theo thời gian được gọi là dòng dừng, còn dòng điện có hướng và cường độ không đổi gọi là dòng không đổi (dòng điện một chiều). CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 4A.2. PHƯƠNG TRÌNH LIÊN TỤC Tưởng tượng có diện tích S nằm trong môi trường có dòng điện chạy qua. j j Trong đơn vị thời gian điện tích thoát om khỏi thể tích v được bao bởi S (thông .c lượng của j ) là: S j.dS S ng Hình 4A.1: Hình 4A.2: co S dq j.dS dt an Định luật bảo toàn điện tích: th S ng A.dS divAdv o ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Vật lý đại cương 2 Vật lý đại cương 2 Từ trường tĩnh trong chân không Định luật Ampere Tương tác từ Công của lực từGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Vật lý đại cương 2: Chương 8 - PGS. TS Nguyễn Thành Vấn
52 trang 373 0 0 -
Bài giảng Vật lý đại cương 2: Chương 1 - Th.S Đỗ Quốc Huy
77 trang 72 0 0 -
Bài giảng Vật lý 2 - Chương 4: Từ trường biến thiên
14 trang 55 0 0 -
Bài giảng Vật lý 2 - Chương 1: Điện trường tĩnh
51 trang 49 0 0 -
Bài giảng Vật lý đại cương 2: Chương 1 - PGS. TS Nguyễn Thành Vấn
74 trang 49 0 0 -
Bài giảng Vật lý đại cương 2 - Chương 2: Vật dẫn
15 trang 46 0 0 -
Bài giảng Vật lý 2 - Chương 3: Từ trường tĩnh trong chân không
35 trang 46 0 0 -
Bài giảng Vật lý đại cương 2: Chương 6 - PGS. TS Nguyễn Thành Vấn
34 trang 44 0 0 -
Bài giảng Vật lý đại cương 2 - Chương 3: Điện môi
15 trang 41 0 0 -
Bài giảng Vật lý đại cương 2 - Chương 5: Hiện tượng cảm ứng điện từ
16 trang 41 0 0