Danh mục

Bài giảng Vật lý đại cương 2: Chương 1 - Th.S Đỗ Quốc Huy

Số trang: 77      Loại file: pdf      Dung lượng: 730.24 KB      Lượt xem: 67      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Vật lý đại cương 2: Chương 1 Điện trường tĩnh, được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên nêu được các khái niệm: điện trường, cường độ điện trường, đường sức, điện thông, điện thế, hiệu điện thế; Xác định được vectơ cường độ điện trường, điện thế của các hệ điện tích rời rạc, liên tục. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vật lý đại cương 2: Chương 1 - Th.S Đỗ Quốc Huy ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCM BÀI GIẢNG VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 2 Th.S Đỗ Quốc Huy Chương 1 ĐIỆN TRƯỜNG TĨNH 23-02-2023 MỤC TIÊU Sau khi học xong chương này, SV phải : – Nêu được các khái niệm: điện trường, cường độ điện trường, đường sức, điện thông, điện thế, hiệu điện thế. – Xác định được vectơ cường độ điện trường, điện thế của các hệ điện tích rời rạc, liên tục. – Nêu được mối quan hệ giữa cường độ điện trường và điện thế; Tính được công của lực điện trường. – Vận dụng định lí O – G xác định điện trường gây bởi hệ điện tích đối xứng. 23-02-2023 NỘI DUNG I – Tương tác điện – Định luật bảo toàn đt II - Điện trường III – Định lí O - G IV – Công của lực điện trường – điện thế, hđt V – Các ví dụ về giải bài toán tĩnh điện. VI – Lưỡng cực điện VII – Một số ứng dụng của tĩnh điện 23-02-2023 I – TƯƠNG TÁC ĐIỆN – ĐỊNH LUẬT BTĐT 1 – Sự nhiễm điện: 23-02-2023 I – TƯƠNG TÁC ĐIỆN – ĐỊNH LUẬT BTĐT 2 – Điện tích, định luật bảo toàn điện tích: • Có hai loại điện tích: dương (+) và âm (-). • Điện tích có giá trị nhỏ nhất gọi là điện tích nguyên tố: 19  e  1, 6.10 C • Điện tích của một vật nhiễm điện luôn bằng bội số nguyên lần của điện tích nguyên tố: Q = ne • Giá trị tuyệt đối của điện tích được gọi là điện lượng. • Điện tích của một chất điểm gọi là điện tích điểm. • Hệ cô lập thì điện tích của hệ được bảo toàn. • Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau. 23-02-2023 I – TƯƠNG TÁC ĐIỆN – ĐỊNH LUẬT BTĐT 3 – Định luật Coulomb:  q1 r12 q2 +  - F12  q2 q1 + r 12  + F12 23-02-2023 I – TƯƠNG TÁC ĐIỆN – ĐỊNH LUẬT BTĐT q1  q2 3 – Định luật Coulomb: r 12 + +  F12 Lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên trong chân không:  k = 9.10 9 (Nm2/C2)  qq r1 2 12 F12  k 2 . r r r: k/c giữa 2 đtích   Phương: Trong mtvc đẳng hướng, lực    Chiều: tương tác giảm đi  lần:    Fck F | q1q 2 | F12   Modun: F  k   r 2   Điểm đặt: 23-02-2023 II – ĐIỆN TRƯỜNG 1 – Khái niệm về điện trường: Điện trường là môi trường vật chất bao quanh các điện tích, tác dụng lực lên điện tích khác đặt trong nó. Q q  + + F  q F - 23-02-2023 II – ĐIỆN TRƯỜNG 2 – Vectơ cường độ điện trường:  E M   E  F   E F  qE M q   q > 0: F  E   q < 0: F  E  ĐT tĩnh: E không thay đổi theo t/g.  ĐT đều: E không thay đổi theo k/g. Đơn vị đo cường độ điện trường: (V/m) 23-02-2023 II – ĐIỆN TRƯỜNG 3 – Vectơ CĐĐT do một điện tích điểm gây ra:    * Phöông: Q r 1 Q r Ek 2.  . 2.  r r 40 r r * Chieàu: E E  k |Q| 1 12 * Ñoä lôùn: r 2 0  9  8,85.10 F/ m 4.9.10 * Ñieåm ñaët:  M M E  r  + r  E - 23-02-2023 II – ĐIỆN TRƯỜNG 4 – Vectơ CĐĐT do hệ điện tích điểm gây ra:  n  E   Ei (Nguyên lí chồng chất điện trường)  i 1 E1  M E  E2 + - 23-02-2023 q1 q2 II – ĐIỆN TRƯỜNG 5 – Vectơ CĐĐT do một vật tích điện gây ra:   E  dE  dq  vaätmangñieän d E  k 3 . r r dq  dV  dS  d  : mđđt khối  dE r : mđđt mặt dq M : mđđt dài 23-02-2023 II – ĐIỆN TRƯỜNG Ví dụ 1: Hai điện tích ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: