Ảnh hưởng của sự giam giữ phonon lên cộng hưởng từ phonon trong giếng lượng tử thế tam giác
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của sự giam giữ phonon lên cộng hưởng từ phonon trong giếng lượng tử thế tam giác ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ GIAM GIỮ PHONON LÊN CỘNG HƯỞNG TỪ-PHONON TRONG GIẾNG LƯỢNG TỬ THẾ TAM GIÁC LÊ NGỌC NGÂN HÀ 1 , LÊ ĐÌNH 2 , 1 Học viên Cao học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế 2 Khoa Vật lý, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế Tóm tắt: Công suất hấp thụ trong giếng lượng tử thế tam giác được khảo sát bằng phương pháp chiếu toán tử độc lập trạng thái. Sự phụ thuộc công suất hấp thụ vào năng lượng photon được tính số và vẽ đồ thị. Từ đồ thị của công suất hấp thụ, chúng tôi khảo sát các đỉnh cộng hưởng từ-phonon, từ đó sử dụng phương pháp Profile để thu được độ rộng vạch phổ của các đỉnh cộng hưởng này. Kết quả thu được cho thấy sự xuất hiện các đỉnh thỏa mãn các điều kiện cộng hưởng từ-phonon và độ rộng vạch phổ của đỉnh cộng hưởng tăng theo từ trường và biên độ điện trường. Từ khóa: giếng lượng tử, thế tam giác, công suất hấp thụ, cộng hưởng từ-phonon, độ rộng vạch phổ. 1. MỞ ĐẦU Trong đà phát triển của khoa học và công nghệ hiện nay, hiện tượng chuyển tải trong bán dẫn thấp chiều đang được quan tâm nghiên cứu, trong đó các hiệu ứng cộng hưởng do tương tác electron-phonon khi có mặt trường ngoài được đặc biệt chú ý. Có ba quá trình liên quan đến tương tác electron-phonon khi có mặt điện trường và từ trường, đó là cộng hưởng electron-phonon (EPR) [1], cộng hưởng từ-phonon (MPR) [2], cộng hưởng cyclotron (CR) [3]. Hiệu ứng MPR được các nhà khoa học rất quan tâm [4, 5] vì đó là công cụ phổ mạnh để khảo sát các tính chất của các chất bán dẫn ví dụ như đo khối lượng hiệu dụng, xác định khoảng cách giữa các mức năng lượng gần nhau. Hiệu ứng MPR có thể được phát hiện bằng cách sử dụng trường sóng điện từ, lúc đó ta có hiện tượng cộng hưởng từ-phonon dò tìm bằng quang học (ODMPR). Ảnh hưởng của sự giam giữ phonon lên tương tác electron-phonon nói chung và hiệu ứng MPR/ODMPR nói riêng cũng được quan tâm nghiên cứu bằng cách đưa ra ba mô hình giam giữ phonon, đó là các mô hình slab [6, 7], guided [8] và Huang - Zhu [9]. Trong bài báo này, chúng tôi khảo sát hiện tượng cộng hưởng từ-phonon trong giếng lượng tử thế tam giác bằng phương pháp chiếu toán tử độc lập trạng thái. Sự phụ thuộc độ rộng phổ vào từ trường và biên độ điện trường được khảo sát bằng phương pháp Profile nhờ phần mềm Mathematica. Phonon được chọn là phonon quang dọc bị giam giữ theo mô hình slab. 383 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ | HTKH 2019 2. BIỂU THỨC GIẢI TÍCH CỦA CÔNG SUẤT HẤP THỤ Chúng tôi khảo sát mô hình giếng lượng tử thế tam giác, trong đó electron chuyển động tự do theo phương x, y và bị giới hạn theo phương z với thế năng có dạng: ∞, khi z < 0 U (z) = αz, khi z ≥ 0, trong đó α = eE0 , với E0 là biên độ điện trường ngoài. Khi đặt từ trường không đổi B ~ dọc theo trục z, chọn chuẩn Landau là ~ = (0, Bx, 0), lúc đó năng lượng và hàm sóng của electron có dạng A x − a2c ky iky y 1 ψ~k⊥ ,n (~r⊥ , z) = ψN,n,ky (x, y, z) = p φN e ψn (z), (1) Ly ac 1 EN,n = EN + En = N + ~ωc + En , (2) 2 trong đó √ (x − X)2 x − X φN (x − N ) = (2N N ! πac )−1/2 exp − HN , 2a2c ac En là năng lượng của electron bị giam giữ theo trục z; φN (x) là hàm riêng của dao động tử điều hòa quanh vị trí cân bằng ở X = a2c ky được gọi là tâm tọa độ; ωc = eB/m∗ là tần số từ; ac = (~/eB)1/2 là độ dài từ (magnetic length), chính là bán kính từ ở trạng thái cơ bản; N là chỉ số Landau, HN là đa thức Hermite bậc N . Sử dụng phương pháp toán tử chiếu độc lập trạng thái, ta tìm được biểu thức tổng quát của công suất hấp thụ quang từ e2 E02 ωc X (Nα + 1)(fα − fα+1 ) P (ω) = (3) m∗ ω α (ω − ωc )2 + B 2 (ω) trong đó B(ω) là hàm độ rộng phổ có dạng như sau: π XX + + + + B(ω) = Cα+1,β (q) Cβ,α+1, (q) − Cβ−1,α, (q)jβ,β−1 /jα+1,α ~(fα − fα+1 ) q β × [(1 + Nq )fα (1 − fβ ) − Nq fβ (1 − fα )]δ(~ω − εβ + εα − ~ωq ) + [Nq fα (1 − fβ ) − (1 + Nq )fβ (1 − fα ) δ(~ω − εβ + εα + ~ωq ) π XX + + + + + Cβ,α (q) Cα,β (q) − Cα+1,β+1 (q)jβ+1,β (q)/jα+1,α ~(fα − fα+1 ) q β 384 HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA CÁC NHÀ NGHIÊN CỨU TRẺ | 11/2019 × [(1 + Nq )fβ (1 − fα+1 ) − Nq fα+1 (1 − fβ )]δ(~ω − εα+1 + εβ − ~ωq ) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giếng lượng tử Thế tam giác Công suất hấp thụ Cộng hưởng từ-phonon Độ rộng vạch phổTài liệu cùng danh mục:
-
Giáo trình Tiếng Anh nâng cao chuyên ngành Vật lý: Phần 1
165 trang 496 0 0 -
Giáo trình Các phương pháp phân tích hạt nhân nguyên tử: Phần 2
101 trang 434 0 0 -
Bài giảng Vật lý đại cương 2: Chương 8 - PGS. TS Nguyễn Thành Vấn
52 trang 354 0 0 -
Secondary shock emitted during the collapse and rebound of a laserexcited cavitation bubble
4 trang 288 0 0 -
Bài giảng Vật lý đại cương 3 - Chương 7: Vật lý nguyên tử
24 trang 236 0 0 -
Bài tập Điện trường và cường độ điện trường - Đường sức điện
7 trang 213 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn thí nghiệm Vật lý đại cương điện-từ và quang (Phòng thí nghiệm A)
59 trang 210 0 0 -
Tiếp cận CDIO trong dạy học học phần Vật lý đại cương nhằm đáp ứng chuẩn đầu ra
4 trang 186 0 0 -
Giáo trình Vật lý đại cương B1: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
180 trang 164 0 0 -
9 trang 144 0 0
Tài liệu mới:
-
Khảo sát tình trạng dinh dưỡng trước mổ ở người bệnh ung thư đại trực tràng
9 trang 20 0 0 -
94 trang 17 0 0
-
Tham vấn Thanh thiếu niên - ĐH Mở Bán công TP Hồ Chí Minh
276 trang 18 0 0 -
Kết hợp luân phiên sóng T và biến thiên nhịp tim trong tiên lượng bệnh nhân suy tim
10 trang 17 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Thanh Khê
14 trang 20 0 0 -
Đánh giá hiệu quả giải pháp phát triển thể chất cho sinh viên Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
8 trang 17 0 0 -
Tỉ lệ và các yếu tố liên quan đoạn chi dưới ở bệnh nhân đái tháo đường có loét chân
11 trang 18 0 0 -
39 trang 18 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Quang Trung, Hội An
6 trang 18 1 0 -
Tôm ram lá chanh vừa nhanh vừa dễRất dễ làm, nhanh gọn mà lại ngon. Nhà mình
7 trang 18 0 0