Bài giảng Vật lý đại cương 2: Chương 5 - Th.S Đỗ Quốc Huy
Số trang: 37
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.95 MB
Lượt xem: 32
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Vật lý đại cương 2: Chương 5 được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên xác định được vectơ cảm ứng từ của dòng điện thẳng, tròn, ống dây soneloid, toroid; xác định được lực từ, lực Lorentz; nêu được các định lí O – G, Ampère. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vật lý đại cương 2: Chương 5 - Th.S Đỗ Quốc Huy Th.S Đỗ Quốc Huy BÀI GIẢNG VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 2 Chương 5 TỪ TRƯỜNG TĨNH MỤC TIÊU Sau khi học xong chương này, SV phải : Xác định được vectơ cảm ứng từ của dòng điện thẳng, tròn, ống dây soneloid, toroid. Xác định được lực từ, lực Lorentz. Nêu được các định lí O – G, Ampère NỘI DUNG I – K/N từ trường và các đại lượng đặc trưng II – Cảm ứng từ của các dòng điện III - Đường cảm ứng từ - Từ thông. IV – Các định lý quan trong về từ trường. V - Lực từ tác dụng lên dòng điện. VI - Điện tích chuyển động trong từ trường. VII – Công của lực từ. I – TỪ TRỪỜNG & CÁC ĐL ĐẶC TRƯNG: 1 – Tương tác từ - Từ trường: Tương tác từ: là tương tác giữa dòng điện với dđiện. Từ trường là môi trường vật chất xung quanh các dòng điện và tác dụng lực từ lên các dòng điện khác đặt trong nó. 2 – Vectơ cảm ứng từ, vectơ cường độ từ trường: Mỗi điểm trong từ trường được đặc trưng bởi vectơ cảm ứng từ B và vectơ cường độ từ trường H B Đơn vị đo cảm ứng từ B là T (tesla). H 0 Đơn vị đo cường độ từ trường H là A/m (ampe trên mét). II – CẢM ỨNG TỪ CỦA CÁC DĐ: 1 – Định luật Biot – Savart - Laplace: Vectơ cảm ứng từ gây bởi một dB phần tử dòng điện: M 0 r dB 3 (Id x r ) O Id 4r • Có phương: vuông góc với mp chứa phần tử dđ và điểm khảo sát. •Có chiều: theo qui tắc đinh ốc hoặc nắm tay phải. dB • Độ lớn: 0 Id dB 2 .sin 4r • Điểm đặt: tại điểm khảo sát. II – CẢM ỨNG TỪ CỦA CÁC DĐ: 2 – Nguyên lý chồng chất từ trường: dB Vectơ cảm ứng từ gây bởi một M dòng điện bất kì: r I Id B dB dd B2 Vectơ cảm ứng từ gây bởi B nhiều dòng điện: B Bi B1 i II – CẢM ỨNG TỪ CỦA CÁC DĐ: 3 – Vectơ cảm ứng từ của dòng điện thẳng: 2 0 Id.sin B h M B dB dd B dB dd dd 4r 2 +dB h.d h h.cotg d ; r r 2 sin sin Id 1 • Có phương: Vuông góc với mp chứa dđ và A điểm khảo sát •Có chiều: Qui tắc đinh ốc hoặc nắm tay phải B • Độ lớn: 0 I B (cos 1 cos 2 ) 4h • Điểm đặt: Tại điểm khảo sát. II – CẢM ỨNG TỪ CỦA CÁC DĐ: 3 – Vectơ cảm ứng từ của dòng điện thẳng: 2 B 0 I B (cos 1 cos 2 ) h M 4h + B M thuộc Nửa đ I đthẳng thẳng 1 chứa dđ A 0 I 0 I B0 B B 2h 4h A M M I B A I B A I B M II – CẢM ỨNG TỪ CỦA CÁC DĐ: 4 – Vectơ cảm ứng từ của dòng điện tròn: d Bn dB M d Bt dd dd B d B d B t d Bn d Bn dd dd h r Id O R B dB dB.cos dd n dd 4r dd 0 .cos 2 I • Có phương: Là t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vật lý đại cương 2: Chương 5 - Th.S Đỗ Quốc Huy Th.S Đỗ Quốc Huy BÀI GIẢNG VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 2 Chương 5 TỪ TRƯỜNG TĨNH MỤC TIÊU Sau khi học xong chương này, SV phải : Xác định được vectơ cảm ứng từ của dòng điện thẳng, tròn, ống dây soneloid, toroid. Xác định được lực từ, lực Lorentz. Nêu được các định lí O – G, Ampère NỘI DUNG I – K/N từ trường và các đại lượng đặc trưng II – Cảm ứng từ của các dòng điện III - Đường cảm ứng từ - Từ thông. IV – Các định lý quan trong về từ trường. V - Lực từ tác dụng lên dòng điện. VI - Điện tích chuyển động trong từ trường. VII – Công của lực từ. I – TỪ TRỪỜNG & CÁC ĐL ĐẶC TRƯNG: 1 – Tương tác từ - Từ trường: Tương tác từ: là tương tác giữa dòng điện với dđiện. Từ trường là môi trường vật chất xung quanh các dòng điện và tác dụng lực từ lên các dòng điện khác đặt trong nó. 2 – Vectơ cảm ứng từ, vectơ cường độ từ trường: Mỗi điểm trong từ trường được đặc trưng bởi vectơ cảm ứng từ B và vectơ cường độ từ trường H B Đơn vị đo cảm ứng từ B là T (tesla). H 0 Đơn vị đo cường độ từ trường H là A/m (ampe trên mét). II – CẢM ỨNG TỪ CỦA CÁC DĐ: 1 – Định luật Biot – Savart - Laplace: Vectơ cảm ứng từ gây bởi một dB phần tử dòng điện: M 0 r dB 3 (Id x r ) O Id 4r • Có phương: vuông góc với mp chứa phần tử dđ và điểm khảo sát. •Có chiều: theo qui tắc đinh ốc hoặc nắm tay phải. dB • Độ lớn: 0 Id dB 2 .sin 4r • Điểm đặt: tại điểm khảo sát. II – CẢM ỨNG TỪ CỦA CÁC DĐ: 2 – Nguyên lý chồng chất từ trường: dB Vectơ cảm ứng từ gây bởi một M dòng điện bất kì: r I Id B dB dd B2 Vectơ cảm ứng từ gây bởi B nhiều dòng điện: B Bi B1 i II – CẢM ỨNG TỪ CỦA CÁC DĐ: 3 – Vectơ cảm ứng từ của dòng điện thẳng: 2 0 Id.sin B h M B dB dd B dB dd dd 4r 2 +dB h.d h h.cotg d ; r r 2 sin sin Id 1 • Có phương: Vuông góc với mp chứa dđ và A điểm khảo sát •Có chiều: Qui tắc đinh ốc hoặc nắm tay phải B • Độ lớn: 0 I B (cos 1 cos 2 ) 4h • Điểm đặt: Tại điểm khảo sát. II – CẢM ỨNG TỪ CỦA CÁC DĐ: 3 – Vectơ cảm ứng từ của dòng điện thẳng: 2 B 0 I B (cos 1 cos 2 ) h M 4h + B M thuộc Nửa đ I đthẳng thẳng 1 chứa dđ A 0 I 0 I B0 B B 2h 4h A M M I B A I B A I B M II – CẢM ỨNG TỪ CỦA CÁC DĐ: 4 – Vectơ cảm ứng từ của dòng điện tròn: d Bn dB M d Bt dd dd B d B d B t d Bn d Bn dd dd h r Id O R B dB dB.cos dd n dd 4r dd 0 .cos 2 I • Có phương: Là t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Vật lý đại cương 2 Vật lý đại cương 2 Từ trường tĩnh Cảm ứng từ Đường cảm ứng từ Công của lực từ Lực từ tác dụng lên dòng điệnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Vật lý đại cương 2: Chương 8 - PGS. TS Nguyễn Thành Vấn
52 trang 374 0 0 -
Bài giảng Vật lý đại cương 2: Chương 1 - Th.S Đỗ Quốc Huy
77 trang 72 0 0 -
Bài giảng Vật lý 2 - Chương 4: Từ trường biến thiên
14 trang 55 0 0 -
Bài giảng Vật lý 2 - Chương 1: Điện trường tĩnh
51 trang 49 0 0 -
Bài giảng Vật lý đại cương 2: Chương 1 - PGS. TS Nguyễn Thành Vấn
74 trang 49 0 0 -
Bài giảng Vật lý đại cương 2 - Chương 2: Vật dẫn
15 trang 46 0 0 -
Bài giảng Vật lý 2 - Chương 3: Từ trường tĩnh trong chân không
35 trang 46 0 0 -
Bài giảng Vật lý 2 - Chương 4: Từ trường tĩnh
40 trang 46 0 0 -
Giáo án Vật lí lớp 11 (Học kỳ 2)
113 trang 46 0 0 -
Bài giảng Vật lý đại cương 2: Chương 6 - PGS. TS Nguyễn Thành Vấn
34 trang 44 0 0