Bài giảng Vật lý đại cương 2 (Điện từ và quang): Chương 1 - Huỳnh Trúc Phương
Số trang: 82
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.28 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Vật lý đại cương 2 (Điện từ và quang): Chương 1 - Điện trường tĩnh trong chân không, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Điện tích; Định luật Coulomb; Điện trường; Điện thông – Định luật Gauss; Điện thế; Mối liên hệ giữa E và V. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vật lý đại cương 2 (Điện từ và quang): Chương 1 - Huỳnh Trúc PhươngBÀI GIẢNG VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 2 ĐIỆN TỪ VÀ QUANG (PHY00002) HUỲNH TRÚC PHƯƠNG ĐÀO ANH TUẤN Email: daotuanct@gmail.com HỌC ĐỂ BIẾT NỘI DUNG Chương 1: Điện trường tĩnh trong chân không Chương 2: Vật dẫn Chương 3: Từ trường trong chân không Chương 4: Cảm ứng từ Chương 5: Giao thoa ánh sáng Chương 6: Nhiễu xạ ánh sáng HỌC ĐỂ TRƯỞNG THÀNH 3/7/2022 Chương 1: TĨNH ĐIỆN TRƢỜNG TRONG CHÂN 2 KHÔNG MỤC TIÊU MÔN HỌC Môn học này cung cấp kiến thức cơ bản về điện trường và từ trường và từ đó hiểu biết về các định luật cũng như các hiện tượng quang học ánh sáng. Hiểu và vận dụng các định luật tương tác giữa các hạt điện tích và tương tác giữa các dòng điện. Hiểu và vận dụng các định luật cơ bản về điện từ trường. Giải thích và vận dụng các hiện tượng giao thoa, nhiễu xạ và phân cực ánh sáng. Môn học cũng giúp sinh viên có những kỹ năng cơ bản về giải quyết các vấn đề trong khoa học và cuộc sống. HỌC ĐỂ LÀM NGƯỜI 3/7/2022 Chương 1: TĨNH ĐIỆN TRƢỜNG TRONG CHÂN 3 KHÔNG ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC ĐIỂM TỔNG HỢP =50%THI CUỐI KỲ + 30%THI GIỮA KÝ + 20%BT ĐIỂM BT = (BTTL1 + BTTL2 + BTVN1 + BTVN2)/4 HÌNH THỨC THI GK VÀ CK: TỰ LUẬNGIÁO TRÌNH: Vật lý đại cương 2 (Điện – Từ - Quang), NXB ĐHQG 2017Tác giả: Nguyễn Thành Vấn và Dương Hiếu Đẩu HỌC ĐỂ LÀM VIỆC 3/7/2022 Chương 1: TĨNH ĐIỆN TRƢỜNG TRONG CHÂN 4 KHÔNG CHƯƠNG 1 TĨNH ĐIỆN TRƯỜNG TRONG CHÂN KHÔNG1.1. Điện tích1.2. Định luật Coulomb1.3. Điện trường1.4. Điện thông – Định luật Gauss.1.5. Điện thế1.6. Mối liên hệ giữa E và V 3/7/2022 Chương 1: TĨNH ĐIỆN TRƢỜNG TRONG CHÂN 5 KHÔNG 1.1. ĐIỆN TÍCH1. Các khái niệm Franklin (1706 – 1790) Có 02 loại điện tích: DƢƠNG (+) và ÂM (-) Hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau và khác dấu thì hút nhau. Trong một hệ cô lập, điện tích luôn bảo toàn. 3/7/2022 Chương 1: TĨNH ĐIỆN TRƢỜNG TRONG CHÂN 6 KHÔNG 1.1. ĐIỆN TÍCH1. Các khái niệm Robert Millikan (1868 – 1953): Điện tích của một vật bị lượng tử hóa: q = Ne. e = 1,6.10-19C: điện tích cơ bản n1: số điện tích (+) Điện tích của một vật bất kỳ: q = (n1 – n2)e. n2: số điện tích (-) 3/7/2022 Chương 1: TĨNH ĐIỆN TRƢỜNG TRONG CHÂN 7 KHÔNG 1.1. ĐIỆN TÍCH2. Sự phân bố điện tích của một vật mang điện a) Điện tích điểm dq ds b) Điện tích dài dq Mật độ điện dài: (C/m) (C) ds Tính điện tích: dq = ds q ds (C) Nếu điện tích phân bố đều trên dây thì q ds ( C) 3/7/2022 Chương 1: TĨNH ĐIỆN TRƢỜNG TRONG CHÂN 8 KHÔNG 1.1. ĐIỆN TÍCH2. Sự phân bố điện tích của một vật mang điện Ví dụ 1.1: Cho một sợi dây dài L = 1 m mang điện tích phân bố đều với mật độ điện dài = 1,5.10-4 C/m (Xem hình vẽ). Tính điện tích của dây. Bài giải Trên dây, lấy 1 phần tử chiều dài dx dx tương đương với phần tử điện tích dq dq Ta có: L L dq = dx q dx 0 Do điện tích phân bố đều nên Thay số: L q = 1,5.10-4 x 1 = 1,5.10-4 C q dx L 0 3/7/2022 Chương 1: TĨNH ĐIỆN TRƢỜNG TRONG CHÂN 9 KHÔNG 1.1. ĐIỆN TÍCH2. Sự phân bố điện tích của một vật mang điện Ví dụ 1.2: Cho một đường tròn bán kính R = 20 cm mang điện đều với mật độ điện dài = 200 nC/m. Tính điện tích của đường tròn. Bài giải ds Trên đường tròn, lấy 1 phần tử chiều dài ds tương đương với phần tử điện dq tích dq Ta có: 2 R R dq = ds q ds 0 Do điện tích phân bố đều nên Thay số: 2 R q = 2. 0,2x200.10-9 = 2,5.10-7 C q ds 2R 0 3/7/2022 Chương 1: TĨNH ĐIỆN TRƢỜNG TRONG CHÂN ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vật lý đại cương 2 (Điện từ và quang): Chương 1 - Huỳnh Trúc PhươngBÀI GIẢNG VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 2 ĐIỆN TỪ VÀ QUANG (PHY00002) HUỲNH TRÚC PHƯƠNG ĐÀO ANH TUẤN Email: daotuanct@gmail.com HỌC ĐỂ BIẾT NỘI DUNG Chương 1: Điện trường tĩnh trong chân không Chương 2: Vật dẫn Chương 3: Từ trường trong chân không Chương 4: Cảm ứng từ Chương 5: Giao thoa ánh sáng Chương 6: Nhiễu xạ ánh sáng HỌC ĐỂ TRƯỞNG THÀNH 3/7/2022 Chương 1: TĨNH ĐIỆN TRƢỜNG TRONG CHÂN 2 KHÔNG MỤC TIÊU MÔN HỌC Môn học này cung cấp kiến thức cơ bản về điện trường và từ trường và từ đó hiểu biết về các định luật cũng như các hiện tượng quang học ánh sáng. Hiểu và vận dụng các định luật tương tác giữa các hạt điện tích và tương tác giữa các dòng điện. Hiểu và vận dụng các định luật cơ bản về điện từ trường. Giải thích và vận dụng các hiện tượng giao thoa, nhiễu xạ và phân cực ánh sáng. Môn học cũng giúp sinh viên có những kỹ năng cơ bản về giải quyết các vấn đề trong khoa học và cuộc sống. HỌC ĐỂ LÀM NGƯỜI 3/7/2022 Chương 1: TĨNH ĐIỆN TRƢỜNG TRONG CHÂN 3 KHÔNG ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC ĐIỂM TỔNG HỢP =50%THI CUỐI KỲ + 30%THI GIỮA KÝ + 20%BT ĐIỂM BT = (BTTL1 + BTTL2 + BTVN1 + BTVN2)/4 HÌNH THỨC THI GK VÀ CK: TỰ LUẬNGIÁO TRÌNH: Vật lý đại cương 2 (Điện – Từ - Quang), NXB ĐHQG 2017Tác giả: Nguyễn Thành Vấn và Dương Hiếu Đẩu HỌC ĐỂ LÀM VIỆC 3/7/2022 Chương 1: TĨNH ĐIỆN TRƢỜNG TRONG CHÂN 4 KHÔNG CHƯƠNG 1 TĨNH ĐIỆN TRƯỜNG TRONG CHÂN KHÔNG1.1. Điện tích1.2. Định luật Coulomb1.3. Điện trường1.4. Điện thông – Định luật Gauss.1.5. Điện thế1.6. Mối liên hệ giữa E và V 3/7/2022 Chương 1: TĨNH ĐIỆN TRƢỜNG TRONG CHÂN 5 KHÔNG 1.1. ĐIỆN TÍCH1. Các khái niệm Franklin (1706 – 1790) Có 02 loại điện tích: DƢƠNG (+) và ÂM (-) Hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau và khác dấu thì hút nhau. Trong một hệ cô lập, điện tích luôn bảo toàn. 3/7/2022 Chương 1: TĨNH ĐIỆN TRƢỜNG TRONG CHÂN 6 KHÔNG 1.1. ĐIỆN TÍCH1. Các khái niệm Robert Millikan (1868 – 1953): Điện tích của một vật bị lượng tử hóa: q = Ne. e = 1,6.10-19C: điện tích cơ bản n1: số điện tích (+) Điện tích của một vật bất kỳ: q = (n1 – n2)e. n2: số điện tích (-) 3/7/2022 Chương 1: TĨNH ĐIỆN TRƢỜNG TRONG CHÂN 7 KHÔNG 1.1. ĐIỆN TÍCH2. Sự phân bố điện tích của một vật mang điện a) Điện tích điểm dq ds b) Điện tích dài dq Mật độ điện dài: (C/m) (C) ds Tính điện tích: dq = ds q ds (C) Nếu điện tích phân bố đều trên dây thì q ds ( C) 3/7/2022 Chương 1: TĨNH ĐIỆN TRƢỜNG TRONG CHÂN 8 KHÔNG 1.1. ĐIỆN TÍCH2. Sự phân bố điện tích của một vật mang điện Ví dụ 1.1: Cho một sợi dây dài L = 1 m mang điện tích phân bố đều với mật độ điện dài = 1,5.10-4 C/m (Xem hình vẽ). Tính điện tích của dây. Bài giải Trên dây, lấy 1 phần tử chiều dài dx dx tương đương với phần tử điện tích dq dq Ta có: L L dq = dx q dx 0 Do điện tích phân bố đều nên Thay số: L q = 1,5.10-4 x 1 = 1,5.10-4 C q dx L 0 3/7/2022 Chương 1: TĨNH ĐIỆN TRƢỜNG TRONG CHÂN 9 KHÔNG 1.1. ĐIỆN TÍCH2. Sự phân bố điện tích của một vật mang điện Ví dụ 1.2: Cho một đường tròn bán kính R = 20 cm mang điện đều với mật độ điện dài = 200 nC/m. Tính điện tích của đường tròn. Bài giải ds Trên đường tròn, lấy 1 phần tử chiều dài ds tương đương với phần tử điện dq tích dq Ta có: 2 R R dq = ds q ds 0 Do điện tích phân bố đều nên Thay số: 2 R q = 2. 0,2x200.10-9 = 2,5.10-7 C q ds 2R 0 3/7/2022 Chương 1: TĨNH ĐIỆN TRƢỜNG TRONG CHÂN ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Vật lý đại cương 2 Vật lý đại cương 2 Điện trường tĩnh trong chân không Định luật Coulomb Định luật GaussGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Vật lý đại cương 2: Chương 8 - PGS. TS Nguyễn Thành Vấn
52 trang 373 0 0 -
Bài giảng Vật lý đại cương 2: Chương 1 - Th.S Đỗ Quốc Huy
77 trang 72 0 0 -
Bài giảng Vật lý 2 - Chương 4: Từ trường biến thiên
14 trang 55 0 0 -
Bài giảng Vật lý 2 - Chương 1: Điện trường tĩnh
51 trang 49 0 0 -
Bài giảng Vật lý đại cương 2: Chương 1 - PGS. TS Nguyễn Thành Vấn
74 trang 49 0 0 -
Bài giảng Vật lý 2 - Chương 3: Từ trường tĩnh trong chân không
35 trang 46 0 0 -
Bài giảng Vật lý đại cương 2 - Chương 2: Vật dẫn
15 trang 46 0 0 -
Bài giảng Vật lý đại cương 2: Chương 6 - PGS. TS Nguyễn Thành Vấn
34 trang 44 0 0 -
Bài giảng Vật lý đại cương 2 - Chương 3: Điện môi
15 trang 41 0 0 -
Bài giảng Vật lý đại cương 2 - Chương 5: Hiện tượng cảm ứng điện từ
16 trang 41 0 0