Thông tin tài liệu:
• Là 1 bệnh đỏ da bong vảy, tiến triển mạn tính, thường gặp ở VN cũng như trên thế giới. • Tỉ lệ: 2-3% dân số, chiếm khoảng 13% bệnh nhân điều trị nội trú tại VDLQG • Bệnh được mô tả từ thời Hyppocrates • Năm 1801 Robert Willan nêu ra những nét đặc trưng của bệnh và đặt tên là “Psoriasis” • Việt Nam: Gs. Đặng Vũ Hỷ đặt tên cho bệnh là “vảy nến”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng vẩy nến part 1Bệnh vảy nến (Psoriasis) ĐẠI CƯƠNG• Là 1 bệnh đỏ da bong vảy, tiến triển mạn tính, thường gặp ở VN cũng như trên thế giới.• Tỉ lệ: 2-3% dân số, chiếm khoảng 13% bệnh nhân điều trị nội trú tại VDLQG• Bệnh được mô tả từ thời Hyppocrates• Năm 1801 Robert Willan nêu ra những nét đặc trưng của bệnh và đặt tên là “Psoriasis”• Việt Nam: Gs. Đặng Vũ Hỷ đặt tên cho bệnh là “vảy nến”. ĐẠI CƯƠNG• Cơ chế: cho đến nay vẫn chưa rõ ràng. Có giả thuyết cho rằng bệnh là do rối loạn miễn dịch và có yếu tố di truyền.• Lâm sàng: đa dạng, ngoài thương tổn da còn có thương tổn ở: niêm mạc, móng, xương khớp CĂN SINH BỆNH HỌC1. Yếu tố di truyền - Bệnh thường gặp ở những người có HLA-B13, B17, BW57 và CW6 - Có 7 gen HLA liên quan đến vảy nến và chia ra 4 type: + Typ 1: gen HLA-CW6 ở nhánh ngắn NST số 6 + Typ 2: gen nằm ở nhánh dài NST số 17 gần gen dễ mắc u nhú do Virus HPV typ 5. + Typ 3: Gen ở NST số 4 + Týp 4: NST số 1, nhánh ngắn NST số 2, cánh dài NST số 8 và 16. CĂN SINH BỆNH HỌC2. Cơ chế miễn dịch: - Có sự thay đổi miễn dịch trong vảy nến đặc biệt là ở mô da - Các TB miễn dịch hoạt hóa ở mô da - > tiết các hoạt chất sinh học tác dụng thúc đẩy tăng sinh, làm bất thường hoạt hóa TB sừng.