Bài giảng về: Chọn giống cây trồng chuyên khoa 1 - TS. Lê Tiến Dũng
Số trang: 61
Loại file: pdf
Dung lượng: 872.90 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Công tác cải tiến giống lúa được thực hiện bằng một số phương pháp kinh điển và một số phương pháp mới hỗ trợ cho các phương pháp cũ đạt hiệu qủa nhanh hơn. Mỗi chương trình cải tiến giống, tuỳ theo mục tiêu và nhiệm vụ mà lựa chọn phương pháp thích hợp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng về: Chọn giống cây trồng chuyên khoa 1 - TS. Lê Tiến Dũng TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ DỰ ÁN HỢP TÁC VIỆT NAM – H À LAN BÀI GIẢNGCHỌN GIỐNG CÂY TRỒNG CHUYÊN KHOA 1 Người bi ên soạn: TS. Lê Tiến Dũng Huế, 08/2009 Bài 1 CH ỌN TẠO GI ỐNG LÚA1- CHỌN TẠO GIỐNG LÚA 1.1. M ục tiê u chọn tạo giống lúa Muốn thực hiện thành công việc chọn tạo giống lúa, nhiệ m vụ đầu tiên là phảixác đ ịnh được mục tiêu cho từng chương tr ình c ụ thể. Công tác cải tạo giống thư ờngbao gồm 4 mục tiêu sau đây: - Tạo ra giố ng mới c ó năng suất cao hơn giố ng cũ trong c ùng điều kiên, mùa vụ,đất đai và chế độ canh tác. - Giống mới phải có chất lượng tốt hơn giống cũ, đư ợc mọ i ngư ời ư a chuộng, cógiá tr ị dinh d ư ỡng cao hơn, chất lư ợng nấu nư ớng ngon hơn. - Giống mới có khả năng chống chịu tốt với các loại sâu bệnh hại chính của từngvùng, từng vụ mà giống đó gieo trồng. - Giống mới phải thíc h ứng tốt hơn với điều kiện khí hậu, đất đai, tập quán canhtác, hệ thống luân canh của nhữ ng v ùng nhất định. Các mục tiêu nê u trên còn đư ợc cụ thể hoá cho từng gia i đoạn của các đề t àic họn giống. 1.2. Lựa chọn phương pháp thích hợp để giải quyế t các mục tiê u: Công tác cải tiến giống lúa đư ợc thực hiện bằng một số phương pháp kinh điểnvà một số phương pháp mới hỗ trợ cho các phương pháp c ũ đạt hiệu qủ nha nh hơn.Mỗi chương tr ình c ải tiế n giống, tuỳ theo mục tiêu và nhiệ m vụ mà lựa chọn phươngp háp thích hợp. Trong quá tr ình lựa chọn phương pháp, ngoài việc tính đến khả năngvật chất c òn phải tính đến kinh phí hoạt động thư ờng xuyên và nguồn nhân lực trongđó quan tr ọng nhất là trình đ ộ hiểu biết sâu của các nhà khoa học chủ trì từng lĩnh vựcc ụ thể. Các phương pháp cải tiến giố ng bao gồ m: 1.2.1. Các phương pháp gây tạo biến dị - N hập nội và chọn lọc thuần hoá - Lai và chọn lọc các thế hệ bằng đột biến vật lí hoá học và chọn lọc - Tạo các d òng bat d ục đực tế b ào chất, bất dục đực nhân và các công c ụ ditruyền khác để tạo giố ng ư u thế lai. - Lai xa và ứ ng dụng công nghệ sinh học để chuyển nạp những ge n chống chịuđặc h iệu vào các giống có năng suất cao, chất lư ợng tốt. 1.2.2. Các phương pháp chọn lọc Sau quá trình thu thập đánh giá vật liệ u và tiến hà nh gây tạo các biến dị theođ ịnh hướng cảu các nhà c họn giống th ì công việc quan trọng hơn cả và quyết định 1thành công là chọn lọc nhằ m cố định các biến dị di truyền.Có một số phương phápc họn lọc thường áp dụng cho cải tiến giống lúa là: - C họn lọc cá thể hay chọn lọc p hả hệ (pedigree) đ ư ợc bắt đầu ngay ở thế hệmới phân li của quần thể ( F2 ở lai đ ơn, F1 ở lai ba, M1 và M2 ở quần thể gâ y đột biếnnhâ n tạo ). - C họn lọc hỗn hợp (bulk population) - C họn lọc hỗn hợp cải tạo b ao gồ m việc kết hợp giữa chọn lọc hỗn hợp vớic họn lọc phả hệ xen kẽ nhau. Việc gây nhân tạo những áp lực sinh học hoặc phi sinh học đố i với quần thểđang phân li nhằ m loại bỏ các cá thể mẫ n cảm với áp lực trước khi chọn lọc các tínhtrạng hình thá i và nông sinh học mo ng muốn là r ất cần thiết. Nó giúp cho việc rút ngắnq uá trình đ ánh giá và lo ại bỏ sớm các dòng ké m chống chịu. 1.2.3. Phương pháp đánh giá d òng và so sánh giống mới Trong quá trình chọn lọc biế n dị, nhà chọn giống phải vận dụng các kiến thứck hoa học về di truyền, phải ghi nhớ các tính trạng của vật liệ u khởi đầu, vận dụngmong muốn. Sau khi gieo, cá thể đó lạ i tiếp tục đư ợc theo dõi kiể m tra những biểu hiệnở thế hệ sau. Đến khi có đ ư ợc dòng thuầ n cần tiến hà nh đánh giá khách quan, tiến tớicác khảo nghiệ m sinh tá i, khảo nghiệ m kĩ thuật và phổ biến giố ng mới trong sản xuất.Các phương pháp được sử dụng để đ á nh giá trong giai đoạn này là : - P hương pháp khảo nghiệ m năng suất (Khảo nghiệm cơ b ản) . - P hương pháp khảo nghiệ m sinh thái. - P hương pháp khảo nghiệ m kĩ thuật. Để tiế n hành khảo nghiệ m nă ng suất người ta thường chia là m ha i bư ớc : quansát năng suất và so sánh nă ng s uất. + Q uan sát năng suất : năng suất là một hà m s ố của tiề m năng năng suất, khảnăng chống chịu sâu bệnh, khả năng thíc h ứng với điều kiện mô i trư ờng, kĩ thuật trồngtrọt và các ảnh hư ởng khác. N hà chọn giống lúa có thể dễ d àng đánh giá tiề m năng năng s uất giống do mìnhđã cải tiến trong vư ờn chọn lọc. Nhưng điều quan trọng ở đây là c ần có số liệu về năngs uất thực ở những điều kiện gieo trồng nhất định. Do vậy phải bố trí các thí nghiệ m sosánh năng suất sơ b ộ hay thí nghiệm quan sát. Các quan sát có thể sớm ở các thế hệ laiF3 - F4 k hi các dòng còn chưa thật ổn định. Nhờ các kết quả quan sát sớ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng về: Chọn giống cây trồng chuyên khoa 1 - TS. Lê Tiến Dũng TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ DỰ ÁN HỢP TÁC VIỆT NAM – H À LAN BÀI GIẢNGCHỌN GIỐNG CÂY TRỒNG CHUYÊN KHOA 1 Người bi ên soạn: TS. Lê Tiến Dũng Huế, 08/2009 Bài 1 CH ỌN TẠO GI ỐNG LÚA1- CHỌN TẠO GIỐNG LÚA 1.1. M ục tiê u chọn tạo giống lúa Muốn thực hiện thành công việc chọn tạo giống lúa, nhiệ m vụ đầu tiên là phảixác đ ịnh được mục tiêu cho từng chương tr ình c ụ thể. Công tác cải tạo giống thư ờngbao gồm 4 mục tiêu sau đây: - Tạo ra giố ng mới c ó năng suất cao hơn giố ng cũ trong c ùng điều kiên, mùa vụ,đất đai và chế độ canh tác. - Giống mới phải có chất lượng tốt hơn giống cũ, đư ợc mọ i ngư ời ư a chuộng, cógiá tr ị dinh d ư ỡng cao hơn, chất lư ợng nấu nư ớng ngon hơn. - Giống mới có khả năng chống chịu tốt với các loại sâu bệnh hại chính của từngvùng, từng vụ mà giống đó gieo trồng. - Giống mới phải thíc h ứng tốt hơn với điều kiện khí hậu, đất đai, tập quán canhtác, hệ thống luân canh của nhữ ng v ùng nhất định. Các mục tiêu nê u trên còn đư ợc cụ thể hoá cho từng gia i đoạn của các đề t àic họn giống. 1.2. Lựa chọn phương pháp thích hợp để giải quyế t các mục tiê u: Công tác cải tiến giống lúa đư ợc thực hiện bằng một số phương pháp kinh điểnvà một số phương pháp mới hỗ trợ cho các phương pháp c ũ đạt hiệu qủ nha nh hơn.Mỗi chương tr ình c ải tiế n giống, tuỳ theo mục tiêu và nhiệ m vụ mà lựa chọn phươngp háp thích hợp. Trong quá tr ình lựa chọn phương pháp, ngoài việc tính đến khả năngvật chất c òn phải tính đến kinh phí hoạt động thư ờng xuyên và nguồn nhân lực trongđó quan tr ọng nhất là trình đ ộ hiểu biết sâu của các nhà khoa học chủ trì từng lĩnh vựcc ụ thể. Các phương pháp cải tiến giố ng bao gồ m: 1.2.1. Các phương pháp gây tạo biến dị - N hập nội và chọn lọc thuần hoá - Lai và chọn lọc các thế hệ bằng đột biến vật lí hoá học và chọn lọc - Tạo các d òng bat d ục đực tế b ào chất, bất dục đực nhân và các công c ụ ditruyền khác để tạo giố ng ư u thế lai. - Lai xa và ứ ng dụng công nghệ sinh học để chuyển nạp những ge n chống chịuđặc h iệu vào các giống có năng suất cao, chất lư ợng tốt. 1.2.2. Các phương pháp chọn lọc Sau quá trình thu thập đánh giá vật liệ u và tiến hà nh gây tạo các biến dị theođ ịnh hướng cảu các nhà c họn giống th ì công việc quan trọng hơn cả và quyết định 1thành công là chọn lọc nhằ m cố định các biến dị di truyền.Có một số phương phápc họn lọc thường áp dụng cho cải tiến giống lúa là: - C họn lọc cá thể hay chọn lọc p hả hệ (pedigree) đ ư ợc bắt đầu ngay ở thế hệmới phân li của quần thể ( F2 ở lai đ ơn, F1 ở lai ba, M1 và M2 ở quần thể gâ y đột biếnnhâ n tạo ). - C họn lọc hỗn hợp (bulk population) - C họn lọc hỗn hợp cải tạo b ao gồ m việc kết hợp giữa chọn lọc hỗn hợp vớic họn lọc phả hệ xen kẽ nhau. Việc gây nhân tạo những áp lực sinh học hoặc phi sinh học đố i với quần thểđang phân li nhằ m loại bỏ các cá thể mẫ n cảm với áp lực trước khi chọn lọc các tínhtrạng hình thá i và nông sinh học mo ng muốn là r ất cần thiết. Nó giúp cho việc rút ngắnq uá trình đ ánh giá và lo ại bỏ sớm các dòng ké m chống chịu. 1.2.3. Phương pháp đánh giá d òng và so sánh giống mới Trong quá trình chọn lọc biế n dị, nhà chọn giống phải vận dụng các kiến thứck hoa học về di truyền, phải ghi nhớ các tính trạng của vật liệ u khởi đầu, vận dụngmong muốn. Sau khi gieo, cá thể đó lạ i tiếp tục đư ợc theo dõi kiể m tra những biểu hiệnở thế hệ sau. Đến khi có đ ư ợc dòng thuầ n cần tiến hà nh đánh giá khách quan, tiến tớicác khảo nghiệ m sinh tá i, khảo nghiệ m kĩ thuật và phổ biến giố ng mới trong sản xuất.Các phương pháp được sử dụng để đ á nh giá trong giai đoạn này là : - P hương pháp khảo nghiệ m năng suất (Khảo nghiệm cơ b ản) . - P hương pháp khảo nghiệ m sinh thái. - P hương pháp khảo nghiệ m kĩ thuật. Để tiế n hành khảo nghiệ m nă ng suất người ta thường chia là m ha i bư ớc : quansát năng suất và so sánh nă ng s uất. + Q uan sát năng suất : năng suất là một hà m s ố của tiề m năng năng suất, khảnăng chống chịu sâu bệnh, khả năng thíc h ứng với điều kiện mô i trư ờng, kĩ thuật trồngtrọt và các ảnh hư ởng khác. N hà chọn giống lúa có thể dễ d àng đánh giá tiề m năng năng s uất giống do mìnhđã cải tiến trong vư ờn chọn lọc. Nhưng điều quan trọng ở đây là c ần có số liệu về năngs uất thực ở những điều kiện gieo trồng nhất định. Do vậy phải bố trí các thí nghiệ m sosánh năng suất sơ b ộ hay thí nghiệm quan sát. Các quan sát có thể sớm ở các thế hệ laiF3 - F4 k hi các dòng còn chưa thật ổn định. Nhờ các kết quả quan sát sớ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình nông lâm kỹ thuật trồn trọt kinh nghiệm nông nghiệp chăm sóc cây trồng sinh thái câyGợi ý tài liệu liên quan:
-
MỘT SỐ ĐẶC TÍNH DI TRUYỀN CỦA CÂY KHOAI LANG
4 trang 114 0 0 -
14 trang 65 0 0
-
Sơ lược lịch sử phát triển của thủy nông
4 trang 52 1 0 -
4 trang 47 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Võ Như Hưng, Điện Bàn
6 trang 41 0 0 -
5 trang 36 1 0
-
Chế độ sấy đối với một số sản phẩm hạt
6 trang 34 0 0 -
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 17: Chăm sóc cây trồng và vật nuôi (Sách Chân trời sáng tạo)
7 trang 33 0 0 -
Tổng hợp giáo án lớp 3 - Tuần 30
29 trang 32 0 0 -
6 trang 32 0 0
-
Hướng dẫn kỹ thuật nuôi chồn hương
4 trang 29 0 0 -
5 trang 28 0 0
-
Tóm tắt quy trình nông nghiệp tốt ASEANGAP
10 trang 27 0 0 -
Những điều cần biết về cây bạch đàn
5 trang 26 0 0 -
Mô tả công việc Nhân viên chăm sóc cây xanh
1 trang 26 0 0 -
7 trang 26 0 0
-
Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây nghệ
5 trang 26 0 0 -
Kỹ thuật sinh sản nhân tạo cá Măng
3 trang 25 0 0 -
Sâu đục ngọn, chồi, cành non Dudua aprobola
2 trang 24 0 0 -
Làm thế nào để nuôi lươn trên cạn
5 trang 24 0 0