Danh mục

Bài giảng Về cung cấp thông tin cho đại biểu dân cử - GS.TS. Trần Ngọc Đường

Số trang: 20      Loại file: ppt      Dung lượng: 143.50 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 13,000 VND Tải xuống file đầy đủ (20 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Về cung cấp thông tin cho đại biểu dân cử trình bày những nội dung về vai trò của thông tin và cung cấp thông tin cho đại biểu dân cử (ĐBDC); cơ sở pháp lý về quyền yêu cầu cung cấp thông tin của ĐBDC và trách nhiệm cung cấp thông tin; nhu cầu cung cấp thông tin của ĐBDC; thực trạng về việc cung cấp thông tin cho ĐBDC.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Về cung cấp thông tin cho đại biểu dân cử - GS.TS. Trần Ngọc ĐườngVỀ CUNG CẤP THÔNG TIN CHO ĐẠI BIỂU DÂN CỬ GS.TS Trần Ngọc Đường Viện nghiên cứu lập phápNỘI DUNG TRÌNH BÀY • Vai trò của thông tin và cung cấp thông tin cho ĐBDC • Cơ sở pháp lý về quyền yêu cầu cung cấp thông tin của ĐBDC và trách nhiệm cung cấp thông tin • Nhu cầu cung cấp thông tin của ĐBDC • Thực trạng về việc cung cấp thông tin cho ĐBDC • Kiến nghị VAITRÒCỦATHÔNGTINVÀCUNGCÂP THÔNGTINCHOĐBDC• Thông tin có vị trí đặc biệt quan trọng: + Phương tiện để con người làm chủ đất nước, làm chủ bản thân mình + Thật sự tham gia vào quản lý Nhà nước, quản lý xã hội + Làm cho con người và xã hội hoạt động có hiệu quả …. VAITRÒCỦATHÔNGTINVÀCUNGCÂP THÔNGTINCHOĐBDC(TT)• Thông tin và yêu cầu cung cấp thông tin là một nhu cầu không thể thiếu của con người như: cơm ăn, áo mặc, không khí để thở …• Đối với ĐBDC thông tin và cung cấp thông tin có ý nghĩa đặc biệt quan trọng : + Là nguồn nguyên liệu quý báu để ĐB phân tích, chứng minh tái cấu trúc lại thành chính kiến của mình trong các hoạt động, phục vụ cho công tác của mình có hiệu quả + Phân tích, chứng minh, phản biện, đề xuất, kiến nghị + Đề xuất chính sách, phương án và giải pháp mớiCƠSỞPHÁPLÝVỀQUYỀNYÊUCẦUCUNGCẤPTHÔNGTINCỦAĐBDCVÀTRÁCHNHIỆMCUNGCẤPTHÔNGTIN• Hiến pháp 1992 quy định: - Công dân có quyền được thông tin (Đ.69) - Đại biểu Quốc hội có quyền yêu cầu cơ quan Nhà nước, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang trả lời những vấn đề mà đại biểu Quốc hội quan tâm (Đ.98) CƠSỞPHÁPLÝVỀQUYỀNYÊUCẦU CUNGCẤPTHÔNGTINCỦAĐBDCVÀTRÁCHNHIỆMCUNGCẤPTHÔNGTIN(TT)• Hiến pháp 1992: “Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, các Bộ trưởng, các thành viên khác của Chính phủ và các cơ quan khác của Nhà nước có trách nhiệm cung cấp tài liệu cần thiết mà đại biểu yêu cầu “ (Đ.100) CƠSỞPHÁPLÝVỀQUYỀNYÊUCẦU CUNGCẤPTHÔNGTINCỦAĐBDCVÀ TRÁCHNHIỆMCUNGCẤPTHÔNGTIN(TT)• Luật hoạt động giám sát của Quốc hội Trong trương hợp cần thiết, ĐBQH có quyền yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân có liến quan hoặc người khiếu nại, tố cáo đến trình bày và cung cấp thông tin, tài liệu có liên quan (Đ.43) Trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ của mình, Văn phòng Quốc hội, Văn phòng giúp việc Đoàn đại biểu Quốc hội có trách nhiệm cung cấp thông tin, tư liệu cần thiết, tổ chức phục vụ Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Uỷ ban của Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội và đại biểu Quốc hội thực hiện các hoạt động giám sát (Đ.47) CƠSỞPHÁPLÝVỀQUYỀNYÊUCẦU CUNGCẤPTHÔNGTINCỦAĐBDCVÀTRÁCHNHIỆMCUNGCẤPTHÔNGTIN(TT) • Quy chế hoạt động của ĐBQH & Đoàn đại biểu Quốc hội “Khi thực hiện nhiệm vụ đại biểu, đại biểu Quốc hội có quyền liên hệ với các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân để được cung cấp thông tin về những vấn đề mà đại biểu Quốc hội quan tâm” (Đ.16) CƠSỞPHÁPLÝVỀQUYỀNYÊUCẦU CUNGCẤPTHÔNGTINCỦAĐBDCVÀ TRÁCHNHIỆMCUNGCẤPTHÔNGTIN(TT)• Quy chế hoạt động của HĐND: - Điều 21: Thường trực HĐND yêu cầu UBND và các cơ quan khác báo cáo, thi hành các biện pháp thực hiện NQ của HĐND; - Điều 28, 36(1): Các Ban yêu cầu báo cáo, cung cấp thông tin; - Điều 69: UBND phải báo cáo, cung cấp thông tin khi có yêu cầu của HĐND, Tường trực HĐND; - Viện Nghiên cứu lập pháp là cơ quan thuộc Uỷ ban thường vụ Quốc hội, có chức năng tổ chức thông tin khoa học để hỗ trợ việc thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn của Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội và đại biểu Quốc hội. (Nghịquyếtsố:614/2008/UBTVQH1vềthànhlậpViệnNCLP) NHUCẦUCUNGCẤPTHÔNGTIN CỦAĐẠIBIỂUDÂNCỬ• Nhu cầu cung cấp thông tin của ĐBDC rất lớn để có thể làm tốt nhiệm vụ đại biểu => - ĐBQH: cần thông tin ở tầm Quốc gia , tầm vĩ mô, có tầm nhìn xa, có tính dự báo cao. . . - ĐBQH: cần thông tin chuyên sâu trên các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội, những vấn đề pháp lý gắn chặt với việc thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn của ĐBDC - ĐBQH: cần những thông tin mang tính khoa học, thực tiễn sâu sắc, súc tích, phục vụ trực tiếp cho các kỳ hop.•NHUCẦUCUNGCẤPTHÔNGTIN CỦAĐẠIBIỂUDÂNCỬ(TT)- ĐB HĐND: cần thông tin cả tầm Quốc gia, tầm địa phương và dự báo, để có so sánh trong việc thực hiện nghĩa vụ quyền hạn của mình- ĐB HĐND : cần thông tin chuyên sâu ở nhiều lĩnh vực để xem xét thông qua các Nghị quyết ở địa phương- ĐB HĐND: cần những thông tin về điều tra dư luận xã hội, dư luận của địa phương và các vùng, miền để xây dựng các Chương trình công tác, giám sát… NHUCẦUCUNGCẤPTHÔNGTIN CỦAĐẠIBIỂUDÂNCỬ(TT)• ĐBQH và ĐB HĐND đều có nhu cầu cung câp th ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: