Bài giảng Vẽ kỹ thuật 1: Chương 4 - Trần Thanh Ngọc
Số trang: 54
Loại file: pptx
Dung lượng: 7.71 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Vẽ kỹ thuật 1: Chương 4 Quy ước vẽ các mối ghép được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên trình bày được các quy ước khi vẽ các mối ghép ren, then, đinh tán, hàn. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vẽ kỹ thuật 1: Chương 4 - Trần Thanh Ngọc TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG DẦU KHÍ PVMTC VẼ KỸ THUẬT 1 CHƯƠNG4:QUYƯỚCVẼCÁCMỐIGHÉP Giảng viên: TRẦN THANH NGỌC Email: ngoctt@pvmtc.edu.vn Mobile: 097.297.8571TRẦNTHANHNGOC VẼKỸTHUẬT1 Chương 4: Quyướcvẽcácmốighép 2 MỤCTIÊUCỦACHƯƠNG4: Saukhihọcxongchương4,ngườihọccókhảnăng: Ø Trìnhbàyđượccácquyướckhivẽcácmốighépren,then,đinhtán,hànTRẦNTHANHNGOC VẼKỸTHUẬT1 NỘIDUNGCHƯƠNG4 3 4.1 Mốighépren 4.2 Mốighépthen,thenhoa 4.3 Mốighépđinhtán 4.4 MốighéphànTRẦNTHANHNGOC VẼKỸTHUẬT1 4.1.Mốighépren 4 Có hai loại mối ghép được sử dụng phổ biến trong các hệ thống máy, các thiết bị cơ khí là: Mối ghép tháo được và mối ghép không tháo được. v Mối ghép tháo được: là mối ghép khi tháo rời các bộ phận không làm hỏng chi tiết. Như bu lông, then, chốt...TRẦNTHANHNGOC VẼKỸTHUẬT1 4.1.Mốighépren 5 v Mối ghép không tháo được: là mối ghép khi tháo rời các bộ phận sẽ phải phá hủy mối ghép như: hàn, đinh tán.TRẦNTHANHNGOC VẼKỸTHUẬT1 4.1.Mốighépren 64.1.Kháiniệm Mối ghép bằng ren được sử dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực kỹ thuật và đời sống vì cấu tạo đơn giản, dễ tháo lắp. Có hai cách lắp ghép bằng ren là lắp ghép trực tiếp (Hình 4.1a) và lắp ghép thông qua các chi tiết ghép (HÌnh 4.1b).TRẦNTHANHNGOC Hình 4.1a Hình 4.1b VẼKỸTHUẬT1 4.1.Mốighépren 74.1.Kháiniệm Sự hình thành mặt ren: Một hình phẳng (tam giác, vuông, hình thang...) chuyển động theo một đường xoắn ốc sao cho mặt phẳng của nó luôn đi qua trục quay, khi đó các cạnh của hình phẳng sẽ vẽ nên các mặt xoắn ốc gọi là mặt ren. Ren được hình thành trên mặt ngoài của hình trụ hay hình côn được gọi là ren ngoài (hay ren trục). Ren được hình thành mặt bên trong lỗ gọi là ren trong (hay ren lỗ).TRẦNTHANHNGOC VẼKỸTHUẬT1 4.1.Mốighépren 84.1.KháiniệmTRẦNTHANHNGOC VẼKỸTHUẬT1 4.1.Mốighépren 94.1.KháiniệmTRẦNTHANHNGOC VẼKỸTHUẬT1 4.1.Mốighépren 10 Hình biểu diễn chính (theo hướng quan sát vuông góc với trục): đường đỉnh ren, đường giới hạn ren được vẽ bằng nét liền đậm, đường chân ren vẽ bằng nét mảnh. Tỷ lệ kích thước thông thường trên bản vẽ d1 = 0.85d. Hình chiếu dọc truc: đường đỉnh ren diểu diễn bằng đường tròn nét liền đậm, đường đáy ren biểu diễn bằng V đường tròn nét mảnh (khoảng hở ở vị trí tùy ý).TRẦNTHANHNGOC VẼKỸTHUẬT1 4.1.Mốighépren 114.1.KháiniệmTRẦNTHANHNGOC VẼKỸTHUẬT1 4.1.Mốighépren 12TRẦNTHANHNGOC VẼKỸTHUẬT1 4.1.Mốighépren 13TRẦNTHANHNGOC VẼKỸTHUẬT1 4.1.Mốighépren 14TRẦNTHANHNGOC VẼKỸTHUẬT1 4.1.Mốighépren 15 Ghi ký hiệu ren - Các thông tin trong ký hiệu ren được gồm kiểu ren profin ren, đường kính danh nghĩa, bước ren, hướng xoắn và số đầu mối ren. - Kiểu ren được ký hiệu bằng chữ viết tắt như: M, MC, TR... các ký hiệu này thể hiện các đặc tính kỹ thuật của ren như dạng profin, hệ đơn vịTRẦNTHANHNGOC VẼKỸTHUẬT1 4.1.Mốighépren 164.1.2.BiểudiễnbulôngTRẦNTHANHNGOC VẼKỸTHUẬT1 4.1.Mốighépren 17 4.1.2.Biểudiễnbulông Quy ước biểu diễn bu lông: Bu lông được biểu diễn gồm hình chiếu chínhvuông góc trục và có thể kèm theo hình chiếu dọc trục, Đầu bu lông và ren đượcbiểu diễn theo quy ước. Tỷ lệ các kích thước trên bản vẽ thông thường được lấytheo đường kính d của bu lông. TRẦNTHANHNGOC VẼKỸTHUẬT1 4.1.Mốighépren 184.1.3.BiểudiễnđaiốcTRẦNTHANHNGOC VẼKỸTHUẬT1 4.1.Mốighépren 194.1.4.BiểudiễnvòngđệmTRẦNTHANHNGOC VẼKỸTHUẬT1 4.1.Mốighépren 204.1.5.BiểudiễnvítcấyLoạ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vẽ kỹ thuật 1: Chương 4 - Trần Thanh Ngọc TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG DẦU KHÍ PVMTC VẼ KỸ THUẬT 1 CHƯƠNG4:QUYƯỚCVẼCÁCMỐIGHÉP Giảng viên: TRẦN THANH NGỌC Email: ngoctt@pvmtc.edu.vn Mobile: 097.297.8571TRẦNTHANHNGOC VẼKỸTHUẬT1 Chương 4: Quyướcvẽcácmốighép 2 MỤCTIÊUCỦACHƯƠNG4: Saukhihọcxongchương4,ngườihọccókhảnăng: Ø Trìnhbàyđượccácquyướckhivẽcácmốighépren,then,đinhtán,hànTRẦNTHANHNGOC VẼKỸTHUẬT1 NỘIDUNGCHƯƠNG4 3 4.1 Mốighépren 4.2 Mốighépthen,thenhoa 4.3 Mốighépđinhtán 4.4 MốighéphànTRẦNTHANHNGOC VẼKỸTHUẬT1 4.1.Mốighépren 4 Có hai loại mối ghép được sử dụng phổ biến trong các hệ thống máy, các thiết bị cơ khí là: Mối ghép tháo được và mối ghép không tháo được. v Mối ghép tháo được: là mối ghép khi tháo rời các bộ phận không làm hỏng chi tiết. Như bu lông, then, chốt...TRẦNTHANHNGOC VẼKỸTHUẬT1 4.1.Mốighépren 5 v Mối ghép không tháo được: là mối ghép khi tháo rời các bộ phận sẽ phải phá hủy mối ghép như: hàn, đinh tán.TRẦNTHANHNGOC VẼKỸTHUẬT1 4.1.Mốighépren 64.1.Kháiniệm Mối ghép bằng ren được sử dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực kỹ thuật và đời sống vì cấu tạo đơn giản, dễ tháo lắp. Có hai cách lắp ghép bằng ren là lắp ghép trực tiếp (Hình 4.1a) và lắp ghép thông qua các chi tiết ghép (HÌnh 4.1b).TRẦNTHANHNGOC Hình 4.1a Hình 4.1b VẼKỸTHUẬT1 4.1.Mốighépren 74.1.Kháiniệm Sự hình thành mặt ren: Một hình phẳng (tam giác, vuông, hình thang...) chuyển động theo một đường xoắn ốc sao cho mặt phẳng của nó luôn đi qua trục quay, khi đó các cạnh của hình phẳng sẽ vẽ nên các mặt xoắn ốc gọi là mặt ren. Ren được hình thành trên mặt ngoài của hình trụ hay hình côn được gọi là ren ngoài (hay ren trục). Ren được hình thành mặt bên trong lỗ gọi là ren trong (hay ren lỗ).TRẦNTHANHNGOC VẼKỸTHUẬT1 4.1.Mốighépren 84.1.KháiniệmTRẦNTHANHNGOC VẼKỸTHUẬT1 4.1.Mốighépren 94.1.KháiniệmTRẦNTHANHNGOC VẼKỸTHUẬT1 4.1.Mốighépren 10 Hình biểu diễn chính (theo hướng quan sát vuông góc với trục): đường đỉnh ren, đường giới hạn ren được vẽ bằng nét liền đậm, đường chân ren vẽ bằng nét mảnh. Tỷ lệ kích thước thông thường trên bản vẽ d1 = 0.85d. Hình chiếu dọc truc: đường đỉnh ren diểu diễn bằng đường tròn nét liền đậm, đường đáy ren biểu diễn bằng V đường tròn nét mảnh (khoảng hở ở vị trí tùy ý).TRẦNTHANHNGOC VẼKỸTHUẬT1 4.1.Mốighépren 114.1.KháiniệmTRẦNTHANHNGOC VẼKỸTHUẬT1 4.1.Mốighépren 12TRẦNTHANHNGOC VẼKỸTHUẬT1 4.1.Mốighépren 13TRẦNTHANHNGOC VẼKỸTHUẬT1 4.1.Mốighépren 14TRẦNTHANHNGOC VẼKỸTHUẬT1 4.1.Mốighépren 15 Ghi ký hiệu ren - Các thông tin trong ký hiệu ren được gồm kiểu ren profin ren, đường kính danh nghĩa, bước ren, hướng xoắn và số đầu mối ren. - Kiểu ren được ký hiệu bằng chữ viết tắt như: M, MC, TR... các ký hiệu này thể hiện các đặc tính kỹ thuật của ren như dạng profin, hệ đơn vịTRẦNTHANHNGOC VẼKỸTHUẬT1 4.1.Mốighépren 164.1.2.BiểudiễnbulôngTRẦNTHANHNGOC VẼKỸTHUẬT1 4.1.Mốighépren 17 4.1.2.Biểudiễnbulông Quy ước biểu diễn bu lông: Bu lông được biểu diễn gồm hình chiếu chínhvuông góc trục và có thể kèm theo hình chiếu dọc trục, Đầu bu lông và ren đượcbiểu diễn theo quy ước. Tỷ lệ các kích thước trên bản vẽ thông thường được lấytheo đường kính d của bu lông. TRẦNTHANHNGOC VẼKỸTHUẬT1 4.1.Mốighépren 184.1.3.BiểudiễnđaiốcTRẦNTHANHNGOC VẼKỸTHUẬT1 4.1.Mốighépren 194.1.4.BiểudiễnvòngđệmTRẦNTHANHNGOC VẼKỸTHUẬT1 4.1.Mốighépren 204.1.5.BiểudiễnvítcấyLoạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Vẽ kỹ thuật 1 Vẽ kỹ thuật 1 Quy ước vẽ các mối ghép Mối ghép đinh tán Mối ghép hàn Mối ghép thenGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi học kỳ hè môn Vẽ kỹ thuật 1 (Đề 2) - Trường CĐ Kỹ thuật Cao Thắng
1 trang 57 0 0 -
22 trang 37 0 0
-
Giáo trình Vẽ kỹ thuật cơ khí: Phần 2 (Lê Khánh Điền)
95 trang 33 0 0 -
Đề thi học kỳ hè môn Vẽ kỹ thuật 1 (Đề 1) - Trường CĐ Kỹ thuật Cao Thắng
1 trang 29 0 0 -
Bài giảng Vẽ kỹ thuật - Chương 9: Vẽ quy ước các mối ghép
29 trang 27 0 0 -
Chương 9: Mối ghép then và then hoa
9 trang 24 0 0 -
Giáo trình Vẽ kỹ thuật 1 (Nghề: Hàn - Cao đẳng) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí
96 trang 23 0 0 -
Giáo trình Vẽ kỹ thuật 1 (Nghề: Cắt gọt kim loại - Trung cấp) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí
96 trang 23 0 0 -
95 trang 21 0 0
-
Giáo trình Nguyên lý chi tiết máy (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí
157 trang 19 0 0