Danh mục

Bài giảng Vẽ kỹ thuật 1A: Chương 3 - Trần Ngọc Tri Nhân

Số trang: 19      Loại file: ppt      Dung lượng: 991.50 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Vẽ kỹ thuật 1A: Chương 3 - Vẽ hình học có nội dung trình bày cách vẽ hình học cơ bản trong vẽ hình học như sử dụng bảng vẽ, vẽ đường phân giác, chia đều đoạn thẳng, chia đều đường tròn, độ dốc, vẽ nối tiếp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vẽ kỹ thuật 1A: Chương 3 - Trần Ngọc Tri NhânVẼ KỸ THUẬTCHƯƠNG III : VẼ HÌNH HỌC Sử dụng bảng vẽ Trượt thước T, ta vẽ được các đường song song nằm ngang. Trượt êke dọc thước T để vẽ các đường song song thẳng đứng. VẼ HÌNH HỌCVẽ đường phân giác A VẼ HÌNH HỌCI. CHIA ĐỀU ĐOẠN THẲNG Chia thành 02, 04, 08… đoạn bằng nhau: A B VẼ HÌNH HỌCI. CHIA ĐỀU ĐOẠN THẲNG Thành nhiều đoạn bằng nhau bất kỳVí dụ chia 03 phần a a a A B VẼ HÌNH HỌCII. CHIA ĐỀU ĐƯỜNG TRÒN Thành 02, 04, 08… phần O VẼ HÌNH HỌCII. CHIA ĐỀU ĐƯỜNG TRÒN Chia thành 03, 06…phần, đường tròn bán kính R. O VẼ HÌNH HỌCIII. ĐỘ DỐC Ký hiệu độ dốc: hoặc 1:6 1 6 VẼ HÌNH HỌCIV. VẼ NỐI TIẾP Các nguyên tắc cơ bản cần nhớ:  Đường thẳng a tiếp xúc đường tròn a O a ⊥ R (OT) = T T VẼ HÌNH HỌCIV. VẼ NỐI TIẾP Các nguyên tắc cơ bản cần nhớ:  Đường tập hợp tâm của những đường tròn bán kính R, tiếp xúc với đường thẳng a. t O a O R O R T R t là đường thẳng T t // a T t và a cách nhau R VẼ HÌNH HỌCIV. VẼ NỐI TIẾP Các nguyên tắc cơ bản cần nhớ:  Hai đường tròn (O1,R1) và ( O2,R2) tiếp xúc ngoài T ∈ O1O2 O1 O1O2 = R1 + R2 R1 T R2 O2 VẼ HÌNH HỌCIV. VẼ NỐI TIẾP Các nguyên tắc cơ bản cần nhớ:  Đường tập hợp tâm của những đường tròn (O2, R2) tiếp xúc ngoài với đường tròn (O1, R1) cho trước. O2 R 2 TR 1 O1 R1 R1 R2 T T O2Đường tròn (O1, R1+R2) R2Tâm: O1 O2Bán kính = R1 + R2IV. VẼ NỐI TIẾP Các nguyên tắc cơ bản cần nhớ:  Hai đường tròn (O1,R1) và ( O2,R2) tiếp xúc trong T R R2 O2 1 T ∈ O1O2 O1 O1O2 = R1 – R2 R1 – R2 VẼ HÌNH HỌCIV. VẼ NỐI TIẾP Các nguyên tắc cơ bản cần nhớ:  Đường tập hợp tâm của những đường tròn (O2, R2) tiếp xúc trong với đường tròn (O1, R1) cho trước. T T O2 R2 O2 2 R R R1 – 1 –RĐường tròn 2 O1 R1Tâm: O1 –R 2 O2 R 1Bán kính = R1 - R2 T (O1, R1-R2) VẼ HÌNH HỌCIV. VẼ NỐI TIẾP Ví dụ 1: Vẽ cung tròn bán kính r tiếp xúc với đường thẳng và đường tròn. rCần xác định: Oo r1 – Bán kính.2 – Tâm. ...

Tài liệu được xem nhiều: