Danh mục

Bài giảng Vẽ kỹ thuật 1A: Chương 6 - Trần Ngọc Tri Nhân

Số trang: 23      Loại file: ppt      Dung lượng: 1.40 MB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Vẽ kỹ thuật 1A: Chương 6 - Hình cắt mặt cắt có nội dung trình bày khái niệm chung, ký hiệu, hình cắt, mặt cắt nhằm giúp sinh viên hiểu rõ hơn về cách vẽ các loại hình trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vẽ kỹ thuật 1A: Chương 6 - Trần Ngọc Tri NhânVẼ KỸ THUẬTCHƯƠNG VI :HÌNH CẮT MẶT CẮTI. KHÁI NIỆM CHUNG Đoáivôùivaättheåcoùcaáutaïobeântrong,neáuduønghìnhchieáubieåudieãnthìhìnhchieáuseõcoùnhieàuneùtñöùt.nhövaäytínhbieåudieãnseõkeùmroõraøng.vìtheángöôøitathöôøngduønghìnhbieåudieãnkhaùcñeåtheåhieäncaáutaïobeântrong:hìnhcaétvaømaëtcaét. BIỂU DIỄN VẬT THỂI. KHÁI NIỆM CHUNG BIỂU DIỄN VẬT THỂ I. KHÁI NIỆM CHUNG Mặt phẳng tưởng tượng, tạiđó vật thể được biểu diễn bị cắtqua, gọi là mặt phẳng cắt.- Mặt cắt chỉ biểu diễn các đườngbao ngoài của vật thể nằm trên mộthoặc nhiều mặt phẳng cắt.- Hình cắt là mặt cắt còn chỉ rõthêm các đường bao ớ phía sau mặtphẳng cắt.I. KHÁI NIỆM CHUNG Quy định chung về bố tríhình cắt và mặt cắt cũng giốngnhư trườnh hợp hình chiếu:- Mỗi hình cắt và mặt cắt phảiđược đặt tên bằng cặp chữ cáiviết hoa và được ghi ngay phía trênhình.- Vị trí các mặt phẳng cắt được vẽbằng nét gạch dài chấm đậm, cómũi tên chỉ hướng chiếu và chữcái viết hoa chỉ tên.- Về nguyên tắc, các gân đỡ, trục,nan hoa của bánh xe… không bịcắt dọc và do đó không biễu diễndưới dạng hình cắt. I. KHÁI NIỆM CHUNGVí dụ về trường hợp có thanh gân trợ lực: Thanh trợ lựcI. KHÁI NIỆM CHUNGI. KHÁI NIỆM CHUNGII. KÝ HIỆU Chữ có chiều cao h trên mặt cắt và hình cắt phải lớnhơn chữ thông thường trên bản vẽ kỹ thuật bởi hệ số nhânbằng căn bậc 2. Mũi tên theo theo hình dưới :II. KÝ HIỆU Khi không cần phân biệt cácloại vật liệu khác nhau thì kýhiệu của các vật liệu trên mặtcắt được theo ký hiệu của kimloại. II. KÝ HIỆULưu ý về ký hiệu vật liệu: Vẽ bằng nét liền mảnh, nghiêng một góc thích hợp (thường 45o)đối với đường bao chính hoặc trục đối xứng của hình cắt, mặt cắt. Có thể chọn góc nghiêng là 30o hoặc 60o khi các đường gạchtrùng với phương đường bao. Các đường gạch các nhau 2 – 3mm là cân đối. II. KÝ HIỆULưu ý về ký hiệu vật liệu: Các miền khác nhau của hình cắt, mặt cắt của cùng một chi tiếtđược vẽ giống nhau, các chi tiết cạnh nhau được vẽ khác nhau vềchiều hoặc khoảng cách. Đối với các mặt cắt hẹp, có thể tô kín toàn bộ. nếu nhiều mặtcắt hẹp cạnh nhau, thì giữa chúng chừa khoảng trắng với chiều rộngkhông nhỏ hơn 0,7mm.III. HÌNH CẮT1. Hình cắt sử dụng một mặt phẳng cắt (tồn phần):III. HÌNH CẮT2. Hình cắt sử dụng hai mặt phẳng cắt: SAIIII. HÌNH CẮT3. Hình cắt sử dụng ba mặt phẳng liên tiếp:III. HÌNH CẮT4. Hình cắt sử dụng hai mặt phẳng giao nhau:III. HÌNH CẮT5. Hình cắt bán phần:III. HÌNH CẮT5. Hình cắt bán phần: bản chất là ghép ½ hình chiếu và ½ hình cắt -> dùng cho chi tiết đối xứng SAIIII. HÌNH CẮT6. Hình cắt cục bộ: Nét lượn sóng – Phân cách giữa hình cắt và hình chiếuIII. HÌNH CẮT6. Hình cắt cục bộ:

Tài liệu được xem nhiều: