Bài giảng Vẽ kỹ thuật cơ khí - Trường ĐH Kỹ thuật công nghiệp
Số trang: 124
Loại file: pdf
Dung lượng: 6.09 MB
Lượt xem: 27
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của học phần Vẽ kỹ thuật cơ khí là nhằm giúp sinh viên lập và đọc được bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp cơ khí từ đó có thể lập được bản vẽ chi tiết từ bản vẽ lắp theo tiêu chuẩn kỹ thuật. Học phần còn giúp sinh viên có thể sử dụng Auto CAD để xây dựng mô hình 3D của vật thể.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vẽ kỹ thuật cơ khí - Trường ĐH Kỹ thuật công nghiệp TRƢỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP KHOA CƠ KHÍ BỘ MÔN KỸ THUẬT CƠ KHÍ BÀI GIẢNG HỌC PHẦNVẼ KỸ THUẬT CƠ KHÍ Theo chương trình 150 TC Sử dụng cho năm học: 2009-2010 Số tín chỉ: 02 (Lưu hành nội bộ) Biên soạn: ThS. Phạm Chí Thời KS. Cao Xuân Tuấn ThS. Trần Thị Phương Thảo KS. Bùi Thanh Hiền THÁI NGUYÊN 2009 01BÀI GIẢNG PHÁT CHO SINH VIÊN (LƢU HÀNH NỘI BỘ) Theo chương trình 150 TC Sử dụng cho năm học: 2009 - 2010 Tên bài giảng: Vẽ kỹ thuật Số tín chỉ: 2 Thái Nguyên, ngày….…tháng …… năm 20 Trưởng bộ môn Trưởng khoa(ký và ghi rõ họ tên) (ký và ghi rõ họ tên) 2 Lời giới thiệu Vẽ kỹ thuật là ngôn ngữ của kỹ thuật. Để học được các môn kỹ thuật sinhviên cần phải học và học tốt môn học Vẽ kỹ thuật. Mục tiêu của học phần là nhằm giúp sinh viên lập và đọc được bản vẽ chi tiếtvà bản vẽ lắp cơ khí từ đó có thể lập được bản vẽ chi tiết từ bản vẽ lắp theo tiêuchuẩn kỹ thuật. Học phần còn giúp sinh viên có thể sử dụng Auto CAD để xây dựngmô hình 3D của vật thể. Cuốn bài giảng Vẽ kỹ thuật gồm hai phần: - Phần AutoCAD cung cấp kiến thức về AutoCAD 3D để xây dựng mô hình các vật thể và tạo hình chiếu từ các vật thể. - Phần Vẽ kỹ thuật cung cấp kiến thức về cách vẽ quy ước một số loại chi tiết cơ khí như: các chi tiết có ren, then, bánh răng ...Cách đọc và lập bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp cơ khí. Các tài liệu tham khảo chính bao gồm: [1] - Trần Hữu Quế; Vẽ kỹ thuật cơ khí, tập 1 và 2; NXB Giáo dục; 2004 [2] - Nguyễn Hữu Lộc, Thiết kế mô hình 3 chiều với AutoCAD; NXB Thành phốHồ Chí Minh. [3] - Nguyễn Quang Cự, Nguyễn Văn Điểm, Nguyễn Đức Huệ, Đoàn Như Kim,Phạm Văn Nhuần,Tập bản vẽ lắp; NXB Giáo dục; 1992 Cuốn bài giảng này do nhóm các giảng viên của Bộ môn Kỹ thuật Cơ khí-Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp biên soạn và tổng hợp, cụ thể như sau: - Th.S Phạm Chí Thời, biên soạn phần Auto CAD, phần Vẽ kỹ thuật - GV. Cao Xuân Tuấn, biên soạn phần Vẽ kỹ thuật. - ThS Trần Thị Phương Thảo, GV. Bùi Thanh Hiền, tổng hợp các phần. Do thời gian và là lần đầu tiên xuất bản chắc chắn cuốn tài liệu này khôngtránh khỏi những thiếu sót, nhóm biên soạn rất mong nhận được các ý kiến đónggóp của các thầy cô giáo và các em sinh viên. Nhóm biên soạn 3 MỤC LỤC Nội dung TrangLời giới thiệu 2Mục lục 3Đề cương chi tiết học phần vẽ kỹ thuật cơ khí 5 Phân 1: AUTO CAD 3D 8 Chương 1: MỘT KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ 3D 81.1. Các loại mô hình 3D 81.2. Phương pháp nhập tọa độ điểm trong không gian ba chiều 91.3. Quan sát mô hình 3D lệnh Viewpoint. 91.4. Quan sát động mô hình 3D - Lệnh 3D ORBIT 111.5. Hệ tọa độ trong Auto CAD 12 Chương 2. CÁC MÔ HÌNH 3D DẠNG ĐƢỜNG, MẶT VÀ LƢỚI 152.1. Mô hình 2D có thickness (Mô hình 21/2 chiều) 152.2. Tạo các miếng phẳng trong không gian 152.3. Các lệnh 3D cơ sở - Lệnh 3D 172.4. Các mặt lưới đa giác - 3D Polygon Meshes 222.5. Hiệu chỉnh các mặt - Lệnh Pedit 252.6. Các ví dụ: 26 Chương 3: CÁC LỆNH HỖ TRỢ KHI THIẾT KẾ MÔ HÌNH 3D 293.1. Lệnh Rotate3D 293.2. Lệnh Mirror 3D 293.3. Lệnh 3D Array 303.4. Lệnh Align 313.5. Tạo và sử dụng Block trong 3D 323.6. Ghi kích thước và vẽ kí hiệu vật liệu trên mặt cắt mô hình 3D 32 Chương 4 : MÔ HÌNH 3D SOLIDS 334.1. Tạo các mô hình 3D Solids cơ sở trực tiếp. 344.2. Quét bên dạng 2D thành 3D solid - Lệnh Extrude ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vẽ kỹ thuật cơ khí - Trường ĐH Kỹ thuật công nghiệp TRƢỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP KHOA CƠ KHÍ BỘ MÔN KỸ THUẬT CƠ KHÍ BÀI GIẢNG HỌC PHẦNVẼ KỸ THUẬT CƠ KHÍ Theo chương trình 150 TC Sử dụng cho năm học: 2009-2010 Số tín chỉ: 02 (Lưu hành nội bộ) Biên soạn: ThS. Phạm Chí Thời KS. Cao Xuân Tuấn ThS. Trần Thị Phương Thảo KS. Bùi Thanh Hiền THÁI NGUYÊN 2009 01BÀI GIẢNG PHÁT CHO SINH VIÊN (LƢU HÀNH NỘI BỘ) Theo chương trình 150 TC Sử dụng cho năm học: 2009 - 2010 Tên bài giảng: Vẽ kỹ thuật Số tín chỉ: 2 Thái Nguyên, ngày….…tháng …… năm 20 Trưởng bộ môn Trưởng khoa(ký và ghi rõ họ tên) (ký và ghi rõ họ tên) 2 Lời giới thiệu Vẽ kỹ thuật là ngôn ngữ của kỹ thuật. Để học được các môn kỹ thuật sinhviên cần phải học và học tốt môn học Vẽ kỹ thuật. Mục tiêu của học phần là nhằm giúp sinh viên lập và đọc được bản vẽ chi tiếtvà bản vẽ lắp cơ khí từ đó có thể lập được bản vẽ chi tiết từ bản vẽ lắp theo tiêuchuẩn kỹ thuật. Học phần còn giúp sinh viên có thể sử dụng Auto CAD để xây dựngmô hình 3D của vật thể. Cuốn bài giảng Vẽ kỹ thuật gồm hai phần: - Phần AutoCAD cung cấp kiến thức về AutoCAD 3D để xây dựng mô hình các vật thể và tạo hình chiếu từ các vật thể. - Phần Vẽ kỹ thuật cung cấp kiến thức về cách vẽ quy ước một số loại chi tiết cơ khí như: các chi tiết có ren, then, bánh răng ...Cách đọc và lập bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp cơ khí. Các tài liệu tham khảo chính bao gồm: [1] - Trần Hữu Quế; Vẽ kỹ thuật cơ khí, tập 1 và 2; NXB Giáo dục; 2004 [2] - Nguyễn Hữu Lộc, Thiết kế mô hình 3 chiều với AutoCAD; NXB Thành phốHồ Chí Minh. [3] - Nguyễn Quang Cự, Nguyễn Văn Điểm, Nguyễn Đức Huệ, Đoàn Như Kim,Phạm Văn Nhuần,Tập bản vẽ lắp; NXB Giáo dục; 1992 Cuốn bài giảng này do nhóm các giảng viên của Bộ môn Kỹ thuật Cơ khí-Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp biên soạn và tổng hợp, cụ thể như sau: - Th.S Phạm Chí Thời, biên soạn phần Auto CAD, phần Vẽ kỹ thuật - GV. Cao Xuân Tuấn, biên soạn phần Vẽ kỹ thuật. - ThS Trần Thị Phương Thảo, GV. Bùi Thanh Hiền, tổng hợp các phần. Do thời gian và là lần đầu tiên xuất bản chắc chắn cuốn tài liệu này khôngtránh khỏi những thiếu sót, nhóm biên soạn rất mong nhận được các ý kiến đónggóp của các thầy cô giáo và các em sinh viên. Nhóm biên soạn 3 MỤC LỤC Nội dung TrangLời giới thiệu 2Mục lục 3Đề cương chi tiết học phần vẽ kỹ thuật cơ khí 5 Phân 1: AUTO CAD 3D 8 Chương 1: MỘT KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ 3D 81.1. Các loại mô hình 3D 81.2. Phương pháp nhập tọa độ điểm trong không gian ba chiều 91.3. Quan sát mô hình 3D lệnh Viewpoint. 91.4. Quan sát động mô hình 3D - Lệnh 3D ORBIT 111.5. Hệ tọa độ trong Auto CAD 12 Chương 2. CÁC MÔ HÌNH 3D DẠNG ĐƢỜNG, MẶT VÀ LƢỚI 152.1. Mô hình 2D có thickness (Mô hình 21/2 chiều) 152.2. Tạo các miếng phẳng trong không gian 152.3. Các lệnh 3D cơ sở - Lệnh 3D 172.4. Các mặt lưới đa giác - 3D Polygon Meshes 222.5. Hiệu chỉnh các mặt - Lệnh Pedit 252.6. Các ví dụ: 26 Chương 3: CÁC LỆNH HỖ TRỢ KHI THIẾT KẾ MÔ HÌNH 3D 293.1. Lệnh Rotate3D 293.2. Lệnh Mirror 3D 293.3. Lệnh 3D Array 303.4. Lệnh Align 313.5. Tạo và sử dụng Block trong 3D 323.6. Ghi kích thước và vẽ kí hiệu vật liệu trên mặt cắt mô hình 3D 32 Chương 4 : MÔ HÌNH 3D SOLIDS 334.1. Tạo các mô hình 3D Solids cơ sở trực tiếp. 344.2. Quét bên dạng 2D thành 3D solid - Lệnh Extrude ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vẽ kỹ thuật cơ khí Bài giảng Vẽ kỹ thuật cơ khí Phần AutoCAD Vẽ kỹ thuật Thực hành AutoCAD 3D Vẽ quy ước mối ghép ren Vẽ quy ước bánh răngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vẽ kỹ thuật-Vẽ điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
126 trang 182 3 0 -
Đặc thù của môn học kiến trúc trong trường đại học
6 trang 162 0 0 -
50 trang 129 0 0
-
59 trang 116 0 0
-
Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề Điện công nghiệp - Trình độ Trung cấp) - CĐ GTVT Trung ương I
64 trang 110 0 0 -
107 trang 98 0 0
-
Báo cáo tiểu luận Thí nghiệm ôtô
15 trang 74 1 0 -
Giáo trình Vẽ kỹ thuật cơ khí: Phần 1 (Lê Khánh Điền)
32 trang 62 0 0 -
19 trang 60 0 0
-
Đề thi học kỳ hè môn Vẽ kỹ thuật 1 (Đề 2) - Trường CĐ Kỹ thuật Cao Thắng
1 trang 59 0 0