Bài giảng về Luật so sánh
Số trang: 37
Loại file: ppt
Dung lượng: 2.51 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Là một ngành khoa học luật để so sánh, phân loại các hệ thống pháp luật khác nhau nhằm tìm ra sự tương đồng và khác biệt, để giải thích nguồn gốc, tìm ra những vấn đề cốt lõi, cơ bản của các hệ thống pháp luật.So sánh luật để làm gì? Phục vụ cho hoạt động lập pháp Hài hòa hóa pháp luật giữa các quốc gia. Hội nhập, “luật chơi chung” …
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng về Luật so sánhLUẬT SO SÁNH ThS. Trần Hữu Hiệp 0913143333 hiepcantho@gmail.comhttp://huuhiepcantho.blogspot.comLuật so sánh? Luật so sánh là gì?Là một ngành khoa học luật để so sánh, phân loại các hệ thống pháp luật khác nhau nhằm tìm ra sự tương đồng và khác biệt, để giải thích nguồn gốc, tìm ra những vấn đề cốt lõi, cơ bản của các hệ thống pháp luật.So sánh luật để làm gì? Phục vụ cho hoạt động lập pháp Hài hòa hóa pháp luật giữa các quốc gia. Hội nhập, “luật chơi chung” … Luật So sánh (Đại Từ điển Tiếng Việt: http://daitudien.net)Một bộ môn của khoa học pháp lí áp dụng phương pháp so sánh trong việc nghiên cứu các vấn đề pháp luật thuộc những hệ thống pháp luật khác nhau, nhằm mục đích giúp cho việc xây dựng pháp luật của mỗi nước. LSS còn có mục đích hoà nhập trật tự pháp luật của mỗi nước vào trật tự pháp luật thế giới. Luật So sánh (Đại Từ điển Tiếng Việt:http://daitudien.net)Nội dung của LSS thể hiện dưới 2 hình thức: (1) So sánh theo nghĩa đồng nhất để tìm ra những điểm giống nhau của các đối tượng so sánh. (2) Theo sự đối lập để tìm ra sự khác biệt.LSS xuất phát từ khả năng đồng nhất và khác biệt của các hiện tượng pháp luật. Đây chính là cơ sở, là điều kiện tồn tại và phát triển của LSS.LSS có quan hệ với các bộ môn khác của khoa học pháp lí như: pháp luật nước ngoài, xã hội học pháp luật, lịch sử nhà nước và pháp luật. Luật So sánh (Đại Từ điển Tiếng Việt:http://daitudien.net)Tư tưởng về LSS đã hình thành và phát triển từ thời cổ đại và trung cổ, nhưng mãi đến cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20, LSS hiện đại mới thực sự phát triển.Năm 1869, hiệp hội so sánh pháp luật được thành lập;Năm 1900, Đại hội quốc tế LSS đầu tiên được họp tại Pari; tiếp đó, ở nhiều nước đã thành lập các Ủy ban quốc gia về LSS, các Ủy ban này là thành viên của Hiệp hội Luật so sánh quốc tế. Đến 1950, Hiệp hội này được đổi tên là Hội khoa học Luật So sánh (Đại Từ điển Tiếng Việt:http://daitudien.net)Ở các nước XHCN, LSS ít được nghiên cứu, nó được thay bằng bộ môn pháp luật nước ngoài.Việt Nam được khôi phục lại Quy chế hội viên Hiệp hội LSS quốc tế từ 1993, đại diện là Viện Nhà nước và Pháp luật. Hệ thống pháp luậtLà tập hợp (thành hệ TD: Hệ thống pháp thống) các qui phạm pháp luật XHCN & Hệ luật được áp dụng trên thống pháp luật tư bản một địa bàn rộng lớn (một (theo cách phân chia tiểu bang, liên bang hay trước đây)/Hệ thống quốc gia hoặc một số pháp luật VN/Hệ hống quốc gia) dựa trên nguyên pháp luật châu Âu lục tắc mang tính bắt buộc địa/HTPL Anh – chung và được sắp xếp Mỹ/HT PL phương theo thang bậc nhất định Tây-phương Đông … (ngành luật/chế định pháp luật, qui phạm PL) Mục tiêu môn học:Tiếp cận kiến thức cơ bản về luật học so sánh, sự độc đáo của các nền luật học tiên tiến trên thế giới (hệ thống pháp luật Anh, Pháp, Hoa Kỳ, Đức), tìm hiểu một số chế định chiếm hữu, giao kết hợp đồng của các hệ thống pháp luật này.Khả năng vận dụng các phương pháp khoa học để so sánh các chế định pháp luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam với chế định pháp luật tương ứng trong các hệ thống pháp luật nước ngoài. Giò lụa hay xúc xích? TS. Nguyễn Sĩ Dũng-Phó Chủ nhiệm Không chỉ là công cụ VP Quốc hội: “Làm luật khó như kỹ trị, pháp luật còn làm xúc xích. là văn hóa PGS.TS. Phạm Duy Nghĩa: “Cũng như xúc-xích, muốn dùng được, luật pháp phải gần với cuộc đời, phải thoả cơn đói của người dân và từng bước chắp cánh cho họ vươn tới những giá trị ẩm thực ngày một thanh cao. Vốn chỉ quen với giò lụa, nay phải làm luật cho ngôi làng toàn cầu, người nước ta chắc phải nắm bắt lấy những kỹ nghệ tân tiến mà sản xuất ra các quy phạm có giá trị dùng chung, mang tính khái quát cao, dễ hiểu và tự nhiên đi vào lòng người tới mức chẳng những dân ta mà người ngoại quốc cũng vui lòng cung kính mà tuân thủ”. Nội dung môn họcI. Phần chung:Bài 1.Tổng quan về so sánh luật.Bài 2. Các hệ thống pháp luật tiêu biểu trên thế giới.II. Phần chuyên đề:Bài 3. Quyền chiếm hữu trong luật các nước điển hình (Anh, Pháp, Mỹ,Đức)Bài 4. Chế độ pháp lý về giao kết hợp đồng trong luật của Anh, Mỹ, Pháp,Đức.Bài 5. Các nguyên tắc xác định thiệt hại về tinh thần trong trách nhiệmdân sự- kinh nghiệm của các nước. Giáo trình, tài liệu tham khảo:1. Giáo trình LUẬT SO SÁNH của ĐH Cần Thơ:-TS. Nguyễn Ngọc Điện, 2006.- ThS. Tăng Thanh Phương, 2010.2. Slide bài giảng, ThS. Trần Hữu Hiệp.http://huuhiepcantho.blogspot.com3. Tham khảo:-Thông tin pháp luật dân sự: http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/- Thông tin pháp luật kinh doanh:http://phapluatkinhdoanh.wordpress.com/. I. Phần chung Bài 1. T ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng về Luật so sánhLUẬT SO SÁNH ThS. Trần Hữu Hiệp 0913143333 hiepcantho@gmail.comhttp://huuhiepcantho.blogspot.comLuật so sánh? Luật so sánh là gì?Là một ngành khoa học luật để so sánh, phân loại các hệ thống pháp luật khác nhau nhằm tìm ra sự tương đồng và khác biệt, để giải thích nguồn gốc, tìm ra những vấn đề cốt lõi, cơ bản của các hệ thống pháp luật.So sánh luật để làm gì? Phục vụ cho hoạt động lập pháp Hài hòa hóa pháp luật giữa các quốc gia. Hội nhập, “luật chơi chung” … Luật So sánh (Đại Từ điển Tiếng Việt: http://daitudien.net)Một bộ môn của khoa học pháp lí áp dụng phương pháp so sánh trong việc nghiên cứu các vấn đề pháp luật thuộc những hệ thống pháp luật khác nhau, nhằm mục đích giúp cho việc xây dựng pháp luật của mỗi nước. LSS còn có mục đích hoà nhập trật tự pháp luật của mỗi nước vào trật tự pháp luật thế giới. Luật So sánh (Đại Từ điển Tiếng Việt:http://daitudien.net)Nội dung của LSS thể hiện dưới 2 hình thức: (1) So sánh theo nghĩa đồng nhất để tìm ra những điểm giống nhau của các đối tượng so sánh. (2) Theo sự đối lập để tìm ra sự khác biệt.LSS xuất phát từ khả năng đồng nhất và khác biệt của các hiện tượng pháp luật. Đây chính là cơ sở, là điều kiện tồn tại và phát triển của LSS.LSS có quan hệ với các bộ môn khác của khoa học pháp lí như: pháp luật nước ngoài, xã hội học pháp luật, lịch sử nhà nước và pháp luật. Luật So sánh (Đại Từ điển Tiếng Việt:http://daitudien.net)Tư tưởng về LSS đã hình thành và phát triển từ thời cổ đại và trung cổ, nhưng mãi đến cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20, LSS hiện đại mới thực sự phát triển.Năm 1869, hiệp hội so sánh pháp luật được thành lập;Năm 1900, Đại hội quốc tế LSS đầu tiên được họp tại Pari; tiếp đó, ở nhiều nước đã thành lập các Ủy ban quốc gia về LSS, các Ủy ban này là thành viên của Hiệp hội Luật so sánh quốc tế. Đến 1950, Hiệp hội này được đổi tên là Hội khoa học Luật So sánh (Đại Từ điển Tiếng Việt:http://daitudien.net)Ở các nước XHCN, LSS ít được nghiên cứu, nó được thay bằng bộ môn pháp luật nước ngoài.Việt Nam được khôi phục lại Quy chế hội viên Hiệp hội LSS quốc tế từ 1993, đại diện là Viện Nhà nước và Pháp luật. Hệ thống pháp luậtLà tập hợp (thành hệ TD: Hệ thống pháp thống) các qui phạm pháp luật XHCN & Hệ luật được áp dụng trên thống pháp luật tư bản một địa bàn rộng lớn (một (theo cách phân chia tiểu bang, liên bang hay trước đây)/Hệ thống quốc gia hoặc một số pháp luật VN/Hệ hống quốc gia) dựa trên nguyên pháp luật châu Âu lục tắc mang tính bắt buộc địa/HTPL Anh – chung và được sắp xếp Mỹ/HT PL phương theo thang bậc nhất định Tây-phương Đông … (ngành luật/chế định pháp luật, qui phạm PL) Mục tiêu môn học:Tiếp cận kiến thức cơ bản về luật học so sánh, sự độc đáo của các nền luật học tiên tiến trên thế giới (hệ thống pháp luật Anh, Pháp, Hoa Kỳ, Đức), tìm hiểu một số chế định chiếm hữu, giao kết hợp đồng của các hệ thống pháp luật này.Khả năng vận dụng các phương pháp khoa học để so sánh các chế định pháp luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam với chế định pháp luật tương ứng trong các hệ thống pháp luật nước ngoài. Giò lụa hay xúc xích? TS. Nguyễn Sĩ Dũng-Phó Chủ nhiệm Không chỉ là công cụ VP Quốc hội: “Làm luật khó như kỹ trị, pháp luật còn làm xúc xích. là văn hóa PGS.TS. Phạm Duy Nghĩa: “Cũng như xúc-xích, muốn dùng được, luật pháp phải gần với cuộc đời, phải thoả cơn đói của người dân và từng bước chắp cánh cho họ vươn tới những giá trị ẩm thực ngày một thanh cao. Vốn chỉ quen với giò lụa, nay phải làm luật cho ngôi làng toàn cầu, người nước ta chắc phải nắm bắt lấy những kỹ nghệ tân tiến mà sản xuất ra các quy phạm có giá trị dùng chung, mang tính khái quát cao, dễ hiểu và tự nhiên đi vào lòng người tới mức chẳng những dân ta mà người ngoại quốc cũng vui lòng cung kính mà tuân thủ”. Nội dung môn họcI. Phần chung:Bài 1.Tổng quan về so sánh luật.Bài 2. Các hệ thống pháp luật tiêu biểu trên thế giới.II. Phần chuyên đề:Bài 3. Quyền chiếm hữu trong luật các nước điển hình (Anh, Pháp, Mỹ,Đức)Bài 4. Chế độ pháp lý về giao kết hợp đồng trong luật của Anh, Mỹ, Pháp,Đức.Bài 5. Các nguyên tắc xác định thiệt hại về tinh thần trong trách nhiệmdân sự- kinh nghiệm của các nước. Giáo trình, tài liệu tham khảo:1. Giáo trình LUẬT SO SÁNH của ĐH Cần Thơ:-TS. Nguyễn Ngọc Điện, 2006.- ThS. Tăng Thanh Phương, 2010.2. Slide bài giảng, ThS. Trần Hữu Hiệp.http://huuhiepcantho.blogspot.com3. Tham khảo:-Thông tin pháp luật dân sự: http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/- Thông tin pháp luật kinh doanh:http://phapluatkinhdoanh.wordpress.com/. I. Phần chung Bài 1. T ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luật so sánh bài giảng Luật so sánh tài liệu Luật so sánh pháp luật đại cương luật kinh doanh luật Việt Nam luật dân sự luật kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
103 trang 999 4 0 -
Tổng hợp các vấn đề về Luật Dân sự
113 trang 283 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 280 0 0 -
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản lần thứ 5) : Phần 2 - Nguyễn Hợp Toàn
214 trang 227 0 0 -
Tìm hiểu Quyền và nghĩa vụ giữa các thành viên trong gia đình: Phần 2
93 trang 226 0 0 -
Tiểu luận: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
30 trang 218 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 3: Một số nội dung cơ bản của Luật dân sự
24 trang 200 1 0 -
Bộ đề thi trắc nghiệm môn Pháp luật đại cương có đáp án
24 trang 196 2 0 -
5 trang 187 0 0
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 2 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
138 trang 173 0 0