Bài giảng về môn Quản trị học: Chương 6
Số trang: 25
Loại file: ppt
Dung lượng: 5.93 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng về Quản trị học: Chương 6 Lãnh đạo gồm khái niệm tổng quan về chức năng lãnh đạo của nhà quản lý, quản lý nhóm, xung đột và quản lý xung đột. Bài giảng hay dành cho sinh viên và nhà quản trị tham khảo xây dựng kế hoạch quản trị nhân sự hiệu quả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng về môn Quản trị học: Chương 6CHƯƠNG 6LÃNH ĐẠO NỘI DUNG1 Tổng quan về chức năng lãnh đạo của nhà quản lý Một số MH nghiên cứu về nhu cầu,2 động lực, động cơ của con người3 Quản lý nhóm4 Xung đột và quản lý xung đột1. Tổng quan về chức năng lãnh đạocủa nhà quản lý1.1. Một số khái niệm* Lãnh đạo: Định nghĩa Đặc điểm Nghĩa rộng Là làm cho người khác -Phải định hướng được thực hiện mục tiêu của cho người khác mình 1 cách tự nguyện, - Thu phục nhân tâm để không do bắt buộc hay có sự tự nguyện của hàm ơn. người khác nhằm thực hiện mục tiêu của ch Nghĩa hẹp -Là 1 nội dung của quá - Phải có kế hoạch. trình quản lý. - Là gây ảnh hưởng và định hướng hành vi của con người.1. Tổng quan về chức năng lãnh đạocủa nhà quản lý1.1. Một số khái niệm* Người lãnh đạo: Là người đứng đầu 1 hệ thống, chịu trách nhiệm về hoạt động của hệ thống đó.->> Nhận xét: mọi người đều có xu hướng thực hiện chức năng lãnh đạo, lãnh đạo là xu hướng tất yếu của nhà quản lý.1. Tổng quan về chức năng lãnh đạo của nhàquản lý1.2. Những HĐ cơ bản của chức năng lãnh đạo1. Tổng quan về chức năng lãnh đạo củanhà quản lý1.3. Những tiền đề cơ bản để thực hiệnchức năng lãnh đạo Xác định rõ mục đích, mục tiêu Xác định rõ đối tượng tác động Nắm được động cơ, động lực của con người Có quyền lực, có khả năng gây ảnh hưởng và dẫn dắt hành động của con người2. Một số MH nghiên cứu nhu cầu,động cơ, động lực của con người2.1. MH phân cấp nhu cầu của Maslow * Lưu ý: khi nhu cầu bậc thấp chưa thỏa mãn, sẽ trở thành mối đe dọa đối với năng suất và sự phát triển của doanh nghiệp.2.2. MH về MQH giữa nhu cầu, độngcơ động lực và hành động của conngười Nhu cầu là một cảm giác thôi thúc mạnh mẽ do sự thiếu hụt 1 mặt nào đó trong đời sống con người.2.3. MH xác định động cơ, động lựctheo các yếu tố cấu thành M=E.V.I M: động cơ, động lực E: kì vọng hoặc mục tiêu V: giá trị của kì vọng I: - I1 công cụ thực hiện để đạt mục tiêu - I2 công cụ để trả công2.4. MH xác định động cơ, động lựctheo tính chất động cơ, động lực2.5. MH 2 nhóm yếu tố của Herzberg3. Quản lý nhóm3.1. Khái niệm nhóm Nhóm: là một tập hợp các cá nhân kết lại vì mục đích chung.-> Điểm mấu chốt là: mức độ tương tác giữa các thành viên trong nhóm là từ ít đến nhiều-> Các nhóm không chỉ đơn thuần là sự tập hợp các bộ phận-> Các nhóm có đặc điểm có thể dự đoán trước được-> Hoạt động của tổ chức chính là hoạt động của các nhóm 3. Quản trị nhóm 3.2. Các giai đoạn phát triển của nhóm và hành động của nhà quản lýGIAI ĐOẠN HÀNH ĐỘNG CỦA NHÀ QUẢN LÝ1. Hình thành -Thực hiện giới thiệu, làm quen - Cho các thành viên đủ tự do khởi xướng nhưng đủ hướng dẫn để cảm thấy an toàn2. Sóng gió -Mang lại cảm giác an toàn - Giải quyết mâu thuẫn3. Chuẩn hóa -Làm rõ các giá trị chuẩn mực nhóm - Giúp các thành viên thực hiện vai trò và chịu trách nhiệm nhiều hơn4. Thực hiện -Khích lệ - Cân bằng các nhu cầu của nhóm, cá nhân5. Kết thúc - Lập kế hoạch cho sự kết thúc - Giúp nói lời tạm biệt và đối mặt với những thách thức tiếp theo4. Quản trị nhóm3.3. Những thách thức trong việc quảnlý nhóm Suy nghĩ theo nhóm Sự ỷ lại Quyết định tập thể không hẳn đã tốt Thời cơ: chi phí cơ hội Sự can thiệp4. Xung đột và quản lý xung đột4.1. Khái niệm Xung đột là sự đối đầu phát sinh từ sự không nhất trí do các bên có những mục tiêu, tư tưởng hay tình cảm trái ngược nhau.4. Xung đột và quản lý xung đột4.2. Nguồn gốc của xung đột4. Xung đột và quản lý xung đột4.3. Các hình thức xung đột Quan hệ giữa các cá nhân Quan hệ trong nội bộ nhóm Quan hệ giữa các nhóm Quan hệ giữa các tổ chức4. Xung đột và quản lý xung đột4.4. Quá trình giải quyết xung đột Lựa chọn những xung đột cần, có thể giải quyết đánh giá các bên tham gia Xác định nguồn gốc xung đột Chuẩn bị trước phương án giải quyết Tiến hành giải quyết xung đột Giám sát, đánh giá sự t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng về môn Quản trị học: Chương 6CHƯƠNG 6LÃNH ĐẠO NỘI DUNG1 Tổng quan về chức năng lãnh đạo của nhà quản lý Một số MH nghiên cứu về nhu cầu,2 động lực, động cơ của con người3 Quản lý nhóm4 Xung đột và quản lý xung đột1. Tổng quan về chức năng lãnh đạocủa nhà quản lý1.1. Một số khái niệm* Lãnh đạo: Định nghĩa Đặc điểm Nghĩa rộng Là làm cho người khác -Phải định hướng được thực hiện mục tiêu của cho người khác mình 1 cách tự nguyện, - Thu phục nhân tâm để không do bắt buộc hay có sự tự nguyện của hàm ơn. người khác nhằm thực hiện mục tiêu của ch Nghĩa hẹp -Là 1 nội dung của quá - Phải có kế hoạch. trình quản lý. - Là gây ảnh hưởng và định hướng hành vi của con người.1. Tổng quan về chức năng lãnh đạocủa nhà quản lý1.1. Một số khái niệm* Người lãnh đạo: Là người đứng đầu 1 hệ thống, chịu trách nhiệm về hoạt động của hệ thống đó.->> Nhận xét: mọi người đều có xu hướng thực hiện chức năng lãnh đạo, lãnh đạo là xu hướng tất yếu của nhà quản lý.1. Tổng quan về chức năng lãnh đạo của nhàquản lý1.2. Những HĐ cơ bản của chức năng lãnh đạo1. Tổng quan về chức năng lãnh đạo củanhà quản lý1.3. Những tiền đề cơ bản để thực hiệnchức năng lãnh đạo Xác định rõ mục đích, mục tiêu Xác định rõ đối tượng tác động Nắm được động cơ, động lực của con người Có quyền lực, có khả năng gây ảnh hưởng và dẫn dắt hành động của con người2. Một số MH nghiên cứu nhu cầu,động cơ, động lực của con người2.1. MH phân cấp nhu cầu của Maslow * Lưu ý: khi nhu cầu bậc thấp chưa thỏa mãn, sẽ trở thành mối đe dọa đối với năng suất và sự phát triển của doanh nghiệp.2.2. MH về MQH giữa nhu cầu, độngcơ động lực và hành động của conngười Nhu cầu là một cảm giác thôi thúc mạnh mẽ do sự thiếu hụt 1 mặt nào đó trong đời sống con người.2.3. MH xác định động cơ, động lựctheo các yếu tố cấu thành M=E.V.I M: động cơ, động lực E: kì vọng hoặc mục tiêu V: giá trị của kì vọng I: - I1 công cụ thực hiện để đạt mục tiêu - I2 công cụ để trả công2.4. MH xác định động cơ, động lựctheo tính chất động cơ, động lực2.5. MH 2 nhóm yếu tố của Herzberg3. Quản lý nhóm3.1. Khái niệm nhóm Nhóm: là một tập hợp các cá nhân kết lại vì mục đích chung.-> Điểm mấu chốt là: mức độ tương tác giữa các thành viên trong nhóm là từ ít đến nhiều-> Các nhóm không chỉ đơn thuần là sự tập hợp các bộ phận-> Các nhóm có đặc điểm có thể dự đoán trước được-> Hoạt động của tổ chức chính là hoạt động của các nhóm 3. Quản trị nhóm 3.2. Các giai đoạn phát triển của nhóm và hành động của nhà quản lýGIAI ĐOẠN HÀNH ĐỘNG CỦA NHÀ QUẢN LÝ1. Hình thành -Thực hiện giới thiệu, làm quen - Cho các thành viên đủ tự do khởi xướng nhưng đủ hướng dẫn để cảm thấy an toàn2. Sóng gió -Mang lại cảm giác an toàn - Giải quyết mâu thuẫn3. Chuẩn hóa -Làm rõ các giá trị chuẩn mực nhóm - Giúp các thành viên thực hiện vai trò và chịu trách nhiệm nhiều hơn4. Thực hiện -Khích lệ - Cân bằng các nhu cầu của nhóm, cá nhân5. Kết thúc - Lập kế hoạch cho sự kết thúc - Giúp nói lời tạm biệt và đối mặt với những thách thức tiếp theo4. Quản trị nhóm3.3. Những thách thức trong việc quảnlý nhóm Suy nghĩ theo nhóm Sự ỷ lại Quyết định tập thể không hẳn đã tốt Thời cơ: chi phí cơ hội Sự can thiệp4. Xung đột và quản lý xung đột4.1. Khái niệm Xung đột là sự đối đầu phát sinh từ sự không nhất trí do các bên có những mục tiêu, tư tưởng hay tình cảm trái ngược nhau.4. Xung đột và quản lý xung đột4.2. Nguồn gốc của xung đột4. Xung đột và quản lý xung đột4.3. Các hình thức xung đột Quan hệ giữa các cá nhân Quan hệ trong nội bộ nhóm Quan hệ giữa các nhóm Quan hệ giữa các tổ chức4. Xung đột và quản lý xung đột4.4. Quá trình giải quyết xung đột Lựa chọn những xung đột cần, có thể giải quyết đánh giá các bên tham gia Xác định nguồn gốc xung đột Chuẩn bị trước phương án giải quyết Tiến hành giải quyết xung đột Giám sát, đánh giá sự t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị nhân sự Quản trị học Bài giảng quản trị học Chức năng lãnh đạo Quản lý xung đột Quản lý nhóm Quản lý nhân sựGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản trị học: Phần 1 - PGS. TS. Trần Anh Tài
137 trang 818 12 0 -
45 trang 488 3 0
-
54 trang 301 0 0
-
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 249 5 0 -
Tiểu luận: Công tác tổ chức của công ty Bibica
33 trang 249 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 234 0 0 -
NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG QUÁ TRÌNH ĐÁNH GIÁ CÔNG VIỆC
3 trang 231 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị học: Phần 1
86 trang 223 0 0 -
BÀI THU HOẠCH NHÓM MÔN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
18 trang 221 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích thiết kế hệ thống quản lý nhân sự và quản lý tiền lương
26 trang 209 0 0