Bài giảng VẼ PHỐI CẢNH PHẲNG TRÊN MẶT PHẲNG CHIẾU THẲNG ĐỨNG
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 654.32 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng PHỐI CẢNH PHẲNG TRÊN MẶT PHẲNG CHIẾU THẲNG ĐỨNGPHỐI CẢNH PHẲNG TRÊN MẶT PHẲNG CHIẾU THẲNG ĐỨNG1.KHÁI NIỆM CHUNGHình chiếu phối cảnh dựa trên nguyên tắc của phép chiếu xuyên tâm. Trong phép chiếu xuyên tâm, các tia chiếu luôn đi qua một điểm gọi là tâm chiếu (tương tự như khi ta nhìn vật thể trong thực tế, các tia nhìn luôn xuất phát từ mắt nhìn và đi đến vật thể). Vì vậy, khi xem hình biểu diễn phối cảnh, ta có cảm giác gần giống với thực tế khi quan sát vật thể đó. Hình...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng VẼ PHỐI CẢNH PHẲNG TRÊN MẶT PHẲNG CHIẾU THẲNG ĐỨNG Bài giảng PHỐI CẢNH PHẲNG TRÊN MẶT PHẲNG CHIẾU THẲNG ĐỨNG PHỐI CẢNH PHẲNG TRÊN MẶT PHẲNG CHIẾU THẲNG ĐỨNG KHÁI NIỆM CHUNG1. Hình chiếu phối cảnh dựa trên nguyên tắc của phép chiếu xuyên tâm. Trong phépchiếu xuyên tâm, các tia chiếu luôn đi qua một điểm gọi là tâm chiếu (tương tự như khi tanhìn vật thể trong thực tế, các tia nhìn luôn xuất phát từ mắt nhìn và đi đến vật thể). Vìvậy, khi xem hình biểu diễn phối cảnh, ta có cảm giác gần giống với thực tế khi quan sátvật thể đó. Hình chiếu phối cảnh của một hình, là hình chiếu xuyên tâm của hình đó lên mộtmặt. Mặt này được gọi là mặt phẳng chiếu. Có các cách phân loại hình chiếu phối cảnh như sau: Theo dạng của mặt phẳng chiếu 1.1. Hình chiếu phối cảnh phẳng 1.1.1. Khi mặt phẳng chiếu là mặt phẳng. Nếu mặt phẳng chiếu thẳng đứng, ta có phốicảnh phẳng trên mặt phẳng chiếu thẳng đứng. Nếu mặt phẳng chiếu nghiêng với phương ngang một góc , ta có phối cảnhphẳng trên mặt phẳng chiếu nghiêng. Phối cảnh trụ 1.1.2. Khi mặt phẳng chiếu là mặt trụ hay lăng trụ Phối cảnh cầu 1.1.3. Khi mặt phẳng chiếu là mặt cầu. Theo phương pháp biểu diễn 1.2. Phương pháp một điểm 1.2.1. Mặt chính của vật thể song song với mặt phẳng chiếu Phương pháp hai điểm 1.2.2. Đường bao và các cạnh của vật thể thẳng đứng, song song với mặt phẳng chiếu Phương pháp ba điểm 1.2.3. Không có đường bao và các cạnh của vật thể thẳng đứng, song song với mặtphẳng chiếu -1- Bài giảng PHỐI CẢNH PHẲNG TRÊN MẶT PHẲNG CHIẾU THẲNG ĐỨNG Phương pháp tọa độ 1.2.4. Dựa vào tỷ số đơn của các tọa độ điểm. HỆ THỐNG MẶT PHẲNG HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH2. Trong không gian, người ta chọn một hệ thống gồm 2 mặt phẳng vuông góc nhau: Mặt phẳng thẳng đứng, ký hiệu: T, gọi là mặt phẳng chiếu Mặt phẳng nằm ngang, ký hiệu: G, gọi là mặt phẳng cơ sở Giao của T và G, ký hiệu: X, gọi là đường cơ sở Điểm O, nằm ngoài mặt phẳng chiếu, tương đương với mắt người nhìn vật thểtrong thực tế, gọi là tâm chiếu Mặt phẳng HT đi qua tâm chiếu O, và song song với mặt phẳng cơ sở G gọi làmặt phẳng chân trời -2- Bài giảng PHỐI CẢNH PHẲNG TRÊN MẶT PHẲNG CHIẾU THẲNG ĐỨNG Giao tuyến giữa HT và T (là một đường thẳng song song với đường cơ sở) kýhiệu là h, gọi là đường chân trời Hình chiếu thẳng góc của tâm chiếu O lên mặt phẳng cơ sở G, ký hiệu Sp, gọi làđiểm chân Hình chiếu thẳng góc của tâm chiếu O lên mặt phẳng chiếu T, ký hiệu C, gọi làđiểm chính Đoạn OC gọi là tia chiếu chính, ký hiệu là pL. Khoảng cách OC=d, gọi là khoảng cách chính3. HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH CỦA ĐIỂM Cách thiết lập 3.1. Để có thể tạo được tương quan một đối một giữa một điểm trong không gian vàhình chiếu phối cảnh của nó, ta thực hiện như sau: Chiếu thẳng góc điểm A lên mặt phẳng cơ sở, ta có AG -3- Bài giảng PHỐI CẢNH PHẲNG TRÊN MẶT PHẲNG CHIẾU THẲNG ĐỨNG Chiếu xuyên tâm điểm A qua tâm chiếu M lên mặt phẳng chiếu T, ta có A’ Chiếu xuyên tâm AG qua tâm chiếu M lên mặt phẳng chiếu T, ta có A2 Mặt phẳng chiếu T được xem là mặt phẳng bản vẽ, vì vậy, ta có hình chiếu phốicảnh của điểm A trên bản vẽ được thể hiện như sau: Hệ thống mặt phẳng hình chiếu phối cảnh được biểu diễn bằng đường cơ sở X vàđường chân trời h, hai đường này song song với nhau và cách nhau một khoảng bằngkhoảng cách từ tâm chiếu O đến mặt phẳng cơ sở G. Hình chiếu phối cảnh của điểm Ađược biểu diễn bằng hai hình chiếu: phối cảnh chính A’ và phối cảnh chân A2. Trong đó,A’ và A2 phải nằm trên một đường thẳng đứng vuông góc với đường cơ sở X Hình chiếu phối cảnh của điểm A: A’: phối cảnh chính của A A2: phối cảnh chân của A Hình chiếu phối cảnh của các điểm thường gặp: 3.2. Khi vẽ phối cảnh, ta thường sử dụng phối cảnh của một số điểm thường gặp để cóthể vẽ được nhanh chóng. Vì vậy, hình chiếu phối cảnh của các điểm này cần được tìmhiểu và thuộc cách vẽ. Điểm thuộc mặt cơ sở G 3.2.1. Giả sử có điểm B thuộc mặt cơ sở G, khi đó hình chiếu vuông góc của B lên Gcũng chính là B. Vì vậy phối cảnh chính và phối cảnh chân của B sẽ trùng nhau. Trường hợp điểm B là điểm vô tận thuộc mặt cơ sở G thì phối cảnh chính và phốicảnh chân của B sẽ trùng nhau và thuộc đường chân trời. -4- ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng VẼ PHỐI CẢNH PHẲNG TRÊN MẶT PHẲNG CHIẾU THẲNG ĐỨNG Bài giảng PHỐI CẢNH PHẲNG TRÊN MẶT PHẲNG CHIẾU THẲNG ĐỨNG PHỐI CẢNH PHẲNG TRÊN MẶT PHẲNG CHIẾU THẲNG ĐỨNG KHÁI NIỆM CHUNG1. Hình chiếu phối cảnh dựa trên nguyên tắc của phép chiếu xuyên tâm. Trong phépchiếu xuyên tâm, các tia chiếu luôn đi qua một điểm gọi là tâm chiếu (tương tự như khi tanhìn vật thể trong thực tế, các tia nhìn luôn xuất phát từ mắt nhìn và đi đến vật thể). Vìvậy, khi xem hình biểu diễn phối cảnh, ta có cảm giác gần giống với thực tế khi quan sátvật thể đó. Hình chiếu phối cảnh của một hình, là hình chiếu xuyên tâm của hình đó lên mộtmặt. Mặt này được gọi là mặt phẳng chiếu. Có các cách phân loại hình chiếu phối cảnh như sau: Theo dạng của mặt phẳng chiếu 1.1. Hình chiếu phối cảnh phẳng 1.1.1. Khi mặt phẳng chiếu là mặt phẳng. Nếu mặt phẳng chiếu thẳng đứng, ta có phốicảnh phẳng trên mặt phẳng chiếu thẳng đứng. Nếu mặt phẳng chiếu nghiêng với phương ngang một góc , ta có phối cảnhphẳng trên mặt phẳng chiếu nghiêng. Phối cảnh trụ 1.1.2. Khi mặt phẳng chiếu là mặt trụ hay lăng trụ Phối cảnh cầu 1.1.3. Khi mặt phẳng chiếu là mặt cầu. Theo phương pháp biểu diễn 1.2. Phương pháp một điểm 1.2.1. Mặt chính của vật thể song song với mặt phẳng chiếu Phương pháp hai điểm 1.2.2. Đường bao và các cạnh của vật thể thẳng đứng, song song với mặt phẳng chiếu Phương pháp ba điểm 1.2.3. Không có đường bao và các cạnh của vật thể thẳng đứng, song song với mặtphẳng chiếu -1- Bài giảng PHỐI CẢNH PHẲNG TRÊN MẶT PHẲNG CHIẾU THẲNG ĐỨNG Phương pháp tọa độ 1.2.4. Dựa vào tỷ số đơn của các tọa độ điểm. HỆ THỐNG MẶT PHẲNG HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH2. Trong không gian, người ta chọn một hệ thống gồm 2 mặt phẳng vuông góc nhau: Mặt phẳng thẳng đứng, ký hiệu: T, gọi là mặt phẳng chiếu Mặt phẳng nằm ngang, ký hiệu: G, gọi là mặt phẳng cơ sở Giao của T và G, ký hiệu: X, gọi là đường cơ sở Điểm O, nằm ngoài mặt phẳng chiếu, tương đương với mắt người nhìn vật thểtrong thực tế, gọi là tâm chiếu Mặt phẳng HT đi qua tâm chiếu O, và song song với mặt phẳng cơ sở G gọi làmặt phẳng chân trời -2- Bài giảng PHỐI CẢNH PHẲNG TRÊN MẶT PHẲNG CHIẾU THẲNG ĐỨNG Giao tuyến giữa HT và T (là một đường thẳng song song với đường cơ sở) kýhiệu là h, gọi là đường chân trời Hình chiếu thẳng góc của tâm chiếu O lên mặt phẳng cơ sở G, ký hiệu Sp, gọi làđiểm chân Hình chiếu thẳng góc của tâm chiếu O lên mặt phẳng chiếu T, ký hiệu C, gọi làđiểm chính Đoạn OC gọi là tia chiếu chính, ký hiệu là pL. Khoảng cách OC=d, gọi là khoảng cách chính3. HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH CỦA ĐIỂM Cách thiết lập 3.1. Để có thể tạo được tương quan một đối một giữa một điểm trong không gian vàhình chiếu phối cảnh của nó, ta thực hiện như sau: Chiếu thẳng góc điểm A lên mặt phẳng cơ sở, ta có AG -3- Bài giảng PHỐI CẢNH PHẲNG TRÊN MẶT PHẲNG CHIẾU THẲNG ĐỨNG Chiếu xuyên tâm điểm A qua tâm chiếu M lên mặt phẳng chiếu T, ta có A’ Chiếu xuyên tâm AG qua tâm chiếu M lên mặt phẳng chiếu T, ta có A2 Mặt phẳng chiếu T được xem là mặt phẳng bản vẽ, vì vậy, ta có hình chiếu phốicảnh của điểm A trên bản vẽ được thể hiện như sau: Hệ thống mặt phẳng hình chiếu phối cảnh được biểu diễn bằng đường cơ sở X vàđường chân trời h, hai đường này song song với nhau và cách nhau một khoảng bằngkhoảng cách từ tâm chiếu O đến mặt phẳng cơ sở G. Hình chiếu phối cảnh của điểm Ađược biểu diễn bằng hai hình chiếu: phối cảnh chính A’ và phối cảnh chân A2. Trong đó,A’ và A2 phải nằm trên một đường thẳng đứng vuông góc với đường cơ sở X Hình chiếu phối cảnh của điểm A: A’: phối cảnh chính của A A2: phối cảnh chân của A Hình chiếu phối cảnh của các điểm thường gặp: 3.2. Khi vẽ phối cảnh, ta thường sử dụng phối cảnh của một số điểm thường gặp để cóthể vẽ được nhanh chóng. Vì vậy, hình chiếu phối cảnh của các điểm này cần được tìmhiểu và thuộc cách vẽ. Điểm thuộc mặt cơ sở G 3.2.1. Giả sử có điểm B thuộc mặt cơ sở G, khi đó hình chiếu vuông góc của B lên Gcũng chính là B. Vì vậy phối cảnh chính và phối cảnh chân của B sẽ trùng nhau. Trường hợp điểm B là điểm vô tận thuộc mặt cơ sở G thì phối cảnh chính và phốicảnh chân của B sẽ trùng nhau và thuộc đường chân trời. -4- ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình thiết kế kỹ thuật chỉnh sửa ảnh thiết kế đồ họa bài giảng vẽ phối cảnh tài liệu vẽ phối cảnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương chi tiết học phần Thiết kế đồ họa (Graphic Designer)
12 trang 538 2 0 -
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 470 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế đồ họa: Cụm thiết kế đồ họa quảng cáo cho shop giày Denah Sneaker
39 trang 275 0 0 -
5 trang 266 2 0
-
Ý tưởng lớn trong kỹ thuật thiết kế đồ họa: Phần 1
92 trang 264 1 0 -
60 trang 233 1 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế nội thất khách sạn thuyền buồm
21 trang 198 0 0 -
Giáo trình hướng dẫn phân tích các thao tác cơ bản trong computer management p6
5 trang 193 0 0 -
43 trang 185 1 0
-
Tóm tắt Đồ án tốt nghiệp Thiết kế đồ họa: Cụm thiết kế đồ họa quảng bá hiệp hội bảo vệ động vật Peta
33 trang 178 1 0