Bài giảng về Quản trị học: Chương 5 - ĐH Kinh tế Quốc dân
Số trang: 71
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.43 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 5 Tổ chức thuộc bài giảng quản trị học, trong chương này có kết cấu nội dung gồm 2 phần chính: Phần 1 tổ chức và cơ cấu tổ chức, phần 2 các thuộc tính cơ bản của tổ chức. Để nắm rõ hơn nội dung cụ thể trong chương học này, mời các bạn cùng tham khảo bài giảng dưới đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng về Quản trị học: Chương 5 - ĐH Kinh tế Quốc dânTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ QUẢN TRỊ HỌCCHƯƠNG V TỔ CHỨC CHỨC NĂNG TỔ CHỨClà một khái niệm hết sức gần gũi ! Cấu trúc của chươngI. TỔ CHỨC & CƠ CẤU TỔ CHỨC1. Tổ chức2. Cơ cấu tổ chứcII. CÁC THUỘC TÍNH CƠ BẢN CỦA CƠ CẤU TỔ CHỨC1. Chuyên môn hóa công việc2. Hình thành các bộ phận3. Cấp quản lý & tầm quản lý4. Quyền hạn & trách nhiệm trong tổ chức5. Tập trung & phi tập trung trong quản lý 5I. TỔ CHỨC & CƠ CẤU TỔ CHỨC1. Tổ chức DANH TỪ: Tổ chức là một hệ thống gồm nhiều người cùng làm việc vì mục đích chung. ĐỘNG TỪ: Với tư cách là một chức năng của quá trình quản lý, tổ chức là quá trình sắp xếp nguồn lực con người và gắn liền với con người là các nguồn lực khác nhằm thực hiện thành công kế hoạch. 6ĐN: Tổ chức là phân chia công việc, sắp xếpcác nguồn lực và phối hợp các hoạt độngnhằm đạt được các mục tiêu chung. Tổ chức Sáng tạo các loại hình cơ cấu Phân chia công việc Sắp xếp nguồn lực Phối hợp hoạt động Lập kế hoạch Lãnh đạo Thiết lập định hướng Khơi dậy nỗ lực Kiểm tra Đảm bảo kết quả 78I. TỔ CHỨC & CƠ CẤU TỔ CHỨC2. Cơ cấu tổ chứcQuá trình tổ chức làm hình thành cơ cấu tổ chức – khuônkhổ trong đó các hoạt động của tổ chức được phân chia, cácnguồn lực được sắp xếp, con người và các bộ phận được phốihợp nhằm thực hiện các mục tiêu kế hoạch.2.1. Cơ cấu tổ chức chính thức & phi chính thức2.2. Cơ cấu tổ chức bền vững & tạm thời 92.1. Cơ cấu TC chính thức & phi chính thức Cơ cấu chính thức của một tổ chức là tập hợp các bộ phận và cá nhân có mối quan hệ tương tác, phối hợp với nhau, được chuyên môn hoá, có nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm nhất định, được bố trí theo những cấp khác nhau, thực hiện các hoạt động của tổ chức nhằm tiến tới các mục tiêu kế hoạch. Cơ cấu phi chính thức được tạo nên bởi các mối quan hệ phi chính thức giữa các thành viên của tổ chức. 102.2. Cơ cấu TC bền vững & tạm thờiCơ cấu tổ chức bền vững là cơ cấutổ chức tồn tại trong một thời giandài, gắn liền với giai đoạn chiến lượccủa tổ chức.Cơ cấu tổ chức tạm thời được hìnhthành nhằm triển khai các kế hoạchtác nghiệp của tổ chức. 11II. CÁC THUỘC TÍNH CƠBẢN CỦA CƠ CẤU TỔ CHỨC1. Chuyên môn hóa công việc2. Hình thành các bộ phận3. Cấp quản lý và tầm quản lý4. Quyền hạn và trách nhiệm trong tổ chức5. Tập trung và phi tập trung trong quản lý 121. Chuyên môn hóa công việc thể hiện mức độ phân chia nhiệm vụthành các công việc mang tính độc lậptương đối để trao cho các cá nhân,chuyên môn hóa công việc (còn đượcgọi là phân chia lao động) có lợi thế cơbản là làm tăng năng suất lao động củacả nhóm. 131415 TẠI SAO CHUYÊN MÔN HÓA CÓ THỂ LÀM TĂNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG ???- Chuyên môn hóa công việc sẽ tạo nên những nhiệm vụ đơn giản,dễ đào tạo để thực hiện.- Chuyên môn hóa tạo ra vô vàn công việc khác nhau, mỗi người cóthể lựa chọn cho mình những công việc và vị trí phù hợp với tài năngvà lợi ích của họ.- Khả năng sáng tạo giảm sút, công việc dễ nhàm chán.- Tình trạng xa lạ, đối địch giữa những người lao động có thể sẽ gia tăng. 162. Hình thành các bộ phận sự phân chia tổ chức thành các bộ phận mang tính độc lập tương đối để thực hiện những hoạt động nhất định.2.1. MHTC THEO CHỨC NĂNG2.2. MHTC THEO SP/KH.HÀNG/ĐỊA DƢ2.3. MHTC MA TRẬN2.4. MHTC THEO NHÓM2.5. MHTC MẠNG LƢỚI 17 KHÁCH HÀNG CHỨC NĂNG MHTC theo KHÁCH HÀNGMHTC theo CHỨC NĂNG 182.1. MHTC THEO CHỨC NĂNG(Functional Structures)Tổ chức theo chức năng là hìnhthức tạo nên bộ phận trong đó các cánhân hoạt động trong cùng mộtchức năng được hợp nhóm trongcùng một đơn vị cơ cấu.A functional structure groupstogether people with similar skillswho perform similar tasks. 1920 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN PGS.TS Bùi Duy Cam PGS.TSPhùng Xuân Nhạ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN GS.TS Nguyễn Văn Khánh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng về Quản trị học: Chương 5 - ĐH Kinh tế Quốc dânTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ QUẢN TRỊ HỌCCHƯƠNG V TỔ CHỨC CHỨC NĂNG TỔ CHỨClà một khái niệm hết sức gần gũi ! Cấu trúc của chươngI. TỔ CHỨC & CƠ CẤU TỔ CHỨC1. Tổ chức2. Cơ cấu tổ chứcII. CÁC THUỘC TÍNH CƠ BẢN CỦA CƠ CẤU TỔ CHỨC1. Chuyên môn hóa công việc2. Hình thành các bộ phận3. Cấp quản lý & tầm quản lý4. Quyền hạn & trách nhiệm trong tổ chức5. Tập trung & phi tập trung trong quản lý 5I. TỔ CHỨC & CƠ CẤU TỔ CHỨC1. Tổ chức DANH TỪ: Tổ chức là một hệ thống gồm nhiều người cùng làm việc vì mục đích chung. ĐỘNG TỪ: Với tư cách là một chức năng của quá trình quản lý, tổ chức là quá trình sắp xếp nguồn lực con người và gắn liền với con người là các nguồn lực khác nhằm thực hiện thành công kế hoạch. 6ĐN: Tổ chức là phân chia công việc, sắp xếpcác nguồn lực và phối hợp các hoạt độngnhằm đạt được các mục tiêu chung. Tổ chức Sáng tạo các loại hình cơ cấu Phân chia công việc Sắp xếp nguồn lực Phối hợp hoạt động Lập kế hoạch Lãnh đạo Thiết lập định hướng Khơi dậy nỗ lực Kiểm tra Đảm bảo kết quả 78I. TỔ CHỨC & CƠ CẤU TỔ CHỨC2. Cơ cấu tổ chứcQuá trình tổ chức làm hình thành cơ cấu tổ chức – khuônkhổ trong đó các hoạt động của tổ chức được phân chia, cácnguồn lực được sắp xếp, con người và các bộ phận được phốihợp nhằm thực hiện các mục tiêu kế hoạch.2.1. Cơ cấu tổ chức chính thức & phi chính thức2.2. Cơ cấu tổ chức bền vững & tạm thời 92.1. Cơ cấu TC chính thức & phi chính thức Cơ cấu chính thức của một tổ chức là tập hợp các bộ phận và cá nhân có mối quan hệ tương tác, phối hợp với nhau, được chuyên môn hoá, có nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm nhất định, được bố trí theo những cấp khác nhau, thực hiện các hoạt động của tổ chức nhằm tiến tới các mục tiêu kế hoạch. Cơ cấu phi chính thức được tạo nên bởi các mối quan hệ phi chính thức giữa các thành viên của tổ chức. 102.2. Cơ cấu TC bền vững & tạm thờiCơ cấu tổ chức bền vững là cơ cấutổ chức tồn tại trong một thời giandài, gắn liền với giai đoạn chiến lượccủa tổ chức.Cơ cấu tổ chức tạm thời được hìnhthành nhằm triển khai các kế hoạchtác nghiệp của tổ chức. 11II. CÁC THUỘC TÍNH CƠBẢN CỦA CƠ CẤU TỔ CHỨC1. Chuyên môn hóa công việc2. Hình thành các bộ phận3. Cấp quản lý và tầm quản lý4. Quyền hạn và trách nhiệm trong tổ chức5. Tập trung và phi tập trung trong quản lý 121. Chuyên môn hóa công việc thể hiện mức độ phân chia nhiệm vụthành các công việc mang tính độc lậptương đối để trao cho các cá nhân,chuyên môn hóa công việc (còn đượcgọi là phân chia lao động) có lợi thế cơbản là làm tăng năng suất lao động củacả nhóm. 131415 TẠI SAO CHUYÊN MÔN HÓA CÓ THỂ LÀM TĂNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG ???- Chuyên môn hóa công việc sẽ tạo nên những nhiệm vụ đơn giản,dễ đào tạo để thực hiện.- Chuyên môn hóa tạo ra vô vàn công việc khác nhau, mỗi người cóthể lựa chọn cho mình những công việc và vị trí phù hợp với tài năngvà lợi ích của họ.- Khả năng sáng tạo giảm sút, công việc dễ nhàm chán.- Tình trạng xa lạ, đối địch giữa những người lao động có thể sẽ gia tăng. 162. Hình thành các bộ phận sự phân chia tổ chức thành các bộ phận mang tính độc lập tương đối để thực hiện những hoạt động nhất định.2.1. MHTC THEO CHỨC NĂNG2.2. MHTC THEO SP/KH.HÀNG/ĐỊA DƢ2.3. MHTC MA TRẬN2.4. MHTC THEO NHÓM2.5. MHTC MẠNG LƢỚI 17 KHÁCH HÀNG CHỨC NĂNG MHTC theo KHÁCH HÀNGMHTC theo CHỨC NĂNG 182.1. MHTC THEO CHỨC NĂNG(Functional Structures)Tổ chức theo chức năng là hìnhthức tạo nên bộ phận trong đó các cánhân hoạt động trong cùng mộtchức năng được hợp nhóm trongcùng một đơn vị cơ cấu.A functional structure groupstogether people with similar skillswho perform similar tasks. 1920 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN PGS.TS Bùi Duy Cam PGS.TSPhùng Xuân Nhạ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN GS.TS Nguyễn Văn Khánh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị học Bài giảng quản trị học Lý thuyết quản trị Quản trị tổ chức Cơ cấu tổ chức Bài giảng tổ chứcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản trị học: Phần 1 - PGS. TS. Trần Anh Tài
137 trang 818 12 0 -
54 trang 301 0 0
-
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 249 5 0 -
Tiểu luận: Công tác tổ chức của công ty Bibica
33 trang 249 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 233 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị học: Phần 1
86 trang 223 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 200 0 0 -
Bài giảng Quản trị học: Chương 7 - Chức năng điều khiển.
42 trang 199 0 0 -
Đề cương bài giảng: Quản trị học
trang 189 0 0 -
144 trang 185 0 0