Bài giảng Vệ sinh an toàn thực phẩm: Chương 7 - TS. Đàm Sao Mai
Số trang: 47
Loại file: pdf
Dung lượng: 646.72 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng chương 7 giới thiệu GMP, SSOP và hệ thống quản lý chất lượng theo HACCP. Trong chương này trình bày một số nội dung: Giới thiệu chung về GMP, định nghĩa và vai trò SSOP, phạm vi kiểm soát của GMP, hệ thống quản lý chất lượng theo HACCP, các nguyên tắc của HACCP,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vệ sinh an toàn thực phẩm: Chương 7 - TS. Đàm Sao Mai Chương 7GIỚI THIỆU GMP, SSOP VÀHỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO HACCP1. GMP1.1. Qui định chung* Hướng dẫn này bao gồm các nội dung cơ bảncủa điều kiện thực hành sản xuất tốt (GoodManufacturing Practice – GMP) áp dụng chung chocác cơ sở sản xuất thực *phẩm nhằm kiểm soát tấtcả các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình hình thànhchất lượng thực phẩm từ thiết kế, xây lắp nhàxưởng, thiết bị, dụng cụ chế biến, điều kiện phục vụvà chuẩn bị chế biến đến quá trình chế biến, baogói, bảo quản và con người điều hành các hoạtđộng chế biến thực phẩm.* Hướng dẫn về những nội dung cơ bản của điềukiện thực hành sản xuất tốt (GMP) áp dụng trongcác cơ sở sản xuất thực phẩm, giúp các cơ sở sảnxuất thực phẩm xây dựng các quy phạm cụ thểphù hợp với điều kiện quy mô, trình độ côngnghệ của từng cơ sở.1.2. Thuật ngữ định nghĩa1. Thành phần (Ingredient): các chất có trongthực phẩm bao gồm cả phụ gia thực phẩm đượcsử dụng trong quá trình sản xuất, chế biến thựcphẩm và tồn tại trong thành phần của thực phẩmđó dù dưới dạng chuyển hóa.2. Nguyên liệu (Raw material): các chất ban đầuđược sử dụng để chế biến thực phẩm và tạo nênthành phần chính của sản phẩm cuối cùng củathực phẩm đó.3. Bao bì (Container): vật chứa đựng dùng đểchứa thực phẩm thành từng đơn vị lẻ. Bao bì cóthể phủ kín hoàn toàn hoặc một phần thực phẩm.4. Sự nhiễm bẩn (Contamination): sự hiện diễncủa bất kì một chất không mong muốn nào baogồm cả vi sinh vật trong thực phẩm bằng cáchtruyền trực tiếp hoặc gián tiếp.5. Chất phế thải (Waste): các chất có nguồn gốctừ nguyên liệu nhưng không dùng làm thực phẩmđược và bị thải ra trong quá trình chế biến thựcphẩm.6. Làm sạch (Cleaning): là loại bỏ các vật chấtkhông mong muốn như bụi, đất, đá, cặn thựcphẩm, dầu mỡ…7. Chất tẩy rửa (Detergent): các hợp chất hóahọc ở môi trường kiềm hoặc axit có hoạt tính tẩysạch dùng trong quá trình làm sạch.8. Sự khử trùng (Disinfection): làm giảm sốlượng vi sinh vật tới mức không gây hại cho thựcphẩm bằng các phương pháp hóa học hoặc vật lýmà không ảnh hưởng tới thực phẩm đó.9. Chất khử trùng (Disinfectant): các hóa chất cóhoạt tính pha hủy chất sinh dưỡng của các tế bàovi sinh vật và được dùng trong quá trình khửtrùng.10. Làm vệ sinh (Sanitizing): áp dụng hệ thốngcác biện pháp làm sạch, khử trùng để loại bỏ cácvật chất và vi sinh vật không mong muốn trêncác bề mặt tiếp xúc với thực phẩm hoặc bề mặtkhác mà không gây ảnh hưởng tới thực phẩm vàan toàn của người tiêu dùng.11. Bề mặt tiếp xúc với thực phẩm (Food-contact surface): các bề mặt tiếp xúc trực tiếp với thựcphẩm (kể cả nguyên liệu và các thành phần khácbao gồm bề mặt của dụng cụ và thiết bị chế biến, vật liệu chứa đựng và bao gói).12. Sinh vật gây hại (Animal, bird, rodent andpest): chỉ vật nuôi, chim, chuột, côn trùng (baogồm cả ruồi, bọ, gián, kiến….) có thể là nguồnnhiễm bẩn trực tiếp hoặc gián tiếp đối với thựcphẩm.13. Xử lí thực phẩm (Food handling): là bất kỳmột quá trình nào bao gồm việc chuẩn bị nguyênliệu, sản xuất, chế biến, đóng gói, vận chuyển,bảo quản, lưu thông, phân phối thực phẩm.14. Thực phẩm axit hoặc thực phẩm axit hóa(Acid foods or acidified foods): thực phẩm có độpH ổn định thấp hơn hoặc bằng 4,6.15. Nước uống được (Potable water): chỉ nước ởtại thời điểm sử dụng có độ tinh khiếp và vệ sinhtheo quy định nước uống của Bộ Y tế.16. Hàm lượng nước tự do (Water activity- aw):là đại lượng đo độ ẩm tự do của thực phẩm và làthương số giữa áp suất hơi nước của chất đó vớiáp suất hơi nước tinh khiếp ở cùng nhiệt độ.17. Hệ thống kiểm soát chất lượng (Qualitycontrol system): một hệ thống các tổ chức vàbiện pháp được tiến hành trong suốt các côngđoạn của dây chuyền chế biến nhằm đảm bảochất lượng và vệ sinh an toàn của thực phẩm.18. Điểm kiểm soát quan trọng (Critical controlpoint- CCP): chỉ một điểm trong dây chuyền chếbiến thực phẩm có khả năng gây rủi ro cao vànếu không được kiểm soát hợp lí sẽ là nguyênnhân gây suy giảm chất lượng của sản phẩm cuốicùng.1.3 Phạm vi kiểm soát của GMPGMP giúp kiểm soát tất cả những yếu tố liên quan đến chất lượng VSATTP trong quá trình sản xuất, chế bíến, từ khâu tiếp nhận nguyên liệu đến thành phẩm.Phạm vi cụ thể của GMP có thể chia ra:- Phần cứng: là các điều kiện sản xuất như:+ Yêu cầu về thiết kế và xây dựng nhà xưởng.+ Yêu cầu về thiết kế, lắp đặt thiết bị, dụng cụ chế biến.+ Yêu cầu về thiết kế và xây dựng các phương tiện và công trình vệ sinh.+ Yêu cầu về cấp thoát nước.- Phần mềm: bao gồm các qui định về công nghệ và vận hành sau đây+ Yêu cầu kỹ thuật của từng công đọan chế biến.+ Quy trình chế biến.+ Quy trình vận hành thiết bị.+ Quy trình pha chế , phối trộn thành phẩm.+ Quy trình lấy mẫu, phân tích.+ Các phương pháp thử nghiệm.+ Quy trình hiệu chuẩn thiết bị, dụng cụ đo lường.+ Quy trình kiểm soát nguyên liệu, thành phẩm.+ Quy trình thông tin sản phẩm, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vệ sinh an toàn thực phẩm: Chương 7 - TS. Đàm Sao Mai Chương 7GIỚI THIỆU GMP, SSOP VÀHỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO HACCP1. GMP1.1. Qui định chung* Hướng dẫn này bao gồm các nội dung cơ bảncủa điều kiện thực hành sản xuất tốt (GoodManufacturing Practice – GMP) áp dụng chung chocác cơ sở sản xuất thực *phẩm nhằm kiểm soát tấtcả các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình hình thànhchất lượng thực phẩm từ thiết kế, xây lắp nhàxưởng, thiết bị, dụng cụ chế biến, điều kiện phục vụvà chuẩn bị chế biến đến quá trình chế biến, baogói, bảo quản và con người điều hành các hoạtđộng chế biến thực phẩm.* Hướng dẫn về những nội dung cơ bản của điềukiện thực hành sản xuất tốt (GMP) áp dụng trongcác cơ sở sản xuất thực phẩm, giúp các cơ sở sảnxuất thực phẩm xây dựng các quy phạm cụ thểphù hợp với điều kiện quy mô, trình độ côngnghệ của từng cơ sở.1.2. Thuật ngữ định nghĩa1. Thành phần (Ingredient): các chất có trongthực phẩm bao gồm cả phụ gia thực phẩm đượcsử dụng trong quá trình sản xuất, chế biến thựcphẩm và tồn tại trong thành phần của thực phẩmđó dù dưới dạng chuyển hóa.2. Nguyên liệu (Raw material): các chất ban đầuđược sử dụng để chế biến thực phẩm và tạo nênthành phần chính của sản phẩm cuối cùng củathực phẩm đó.3. Bao bì (Container): vật chứa đựng dùng đểchứa thực phẩm thành từng đơn vị lẻ. Bao bì cóthể phủ kín hoàn toàn hoặc một phần thực phẩm.4. Sự nhiễm bẩn (Contamination): sự hiện diễncủa bất kì một chất không mong muốn nào baogồm cả vi sinh vật trong thực phẩm bằng cáchtruyền trực tiếp hoặc gián tiếp.5. Chất phế thải (Waste): các chất có nguồn gốctừ nguyên liệu nhưng không dùng làm thực phẩmđược và bị thải ra trong quá trình chế biến thựcphẩm.6. Làm sạch (Cleaning): là loại bỏ các vật chấtkhông mong muốn như bụi, đất, đá, cặn thựcphẩm, dầu mỡ…7. Chất tẩy rửa (Detergent): các hợp chất hóahọc ở môi trường kiềm hoặc axit có hoạt tính tẩysạch dùng trong quá trình làm sạch.8. Sự khử trùng (Disinfection): làm giảm sốlượng vi sinh vật tới mức không gây hại cho thựcphẩm bằng các phương pháp hóa học hoặc vật lýmà không ảnh hưởng tới thực phẩm đó.9. Chất khử trùng (Disinfectant): các hóa chất cóhoạt tính pha hủy chất sinh dưỡng của các tế bàovi sinh vật và được dùng trong quá trình khửtrùng.10. Làm vệ sinh (Sanitizing): áp dụng hệ thốngcác biện pháp làm sạch, khử trùng để loại bỏ cácvật chất và vi sinh vật không mong muốn trêncác bề mặt tiếp xúc với thực phẩm hoặc bề mặtkhác mà không gây ảnh hưởng tới thực phẩm vàan toàn của người tiêu dùng.11. Bề mặt tiếp xúc với thực phẩm (Food-contact surface): các bề mặt tiếp xúc trực tiếp với thựcphẩm (kể cả nguyên liệu và các thành phần khácbao gồm bề mặt của dụng cụ và thiết bị chế biến, vật liệu chứa đựng và bao gói).12. Sinh vật gây hại (Animal, bird, rodent andpest): chỉ vật nuôi, chim, chuột, côn trùng (baogồm cả ruồi, bọ, gián, kiến….) có thể là nguồnnhiễm bẩn trực tiếp hoặc gián tiếp đối với thựcphẩm.13. Xử lí thực phẩm (Food handling): là bất kỳmột quá trình nào bao gồm việc chuẩn bị nguyênliệu, sản xuất, chế biến, đóng gói, vận chuyển,bảo quản, lưu thông, phân phối thực phẩm.14. Thực phẩm axit hoặc thực phẩm axit hóa(Acid foods or acidified foods): thực phẩm có độpH ổn định thấp hơn hoặc bằng 4,6.15. Nước uống được (Potable water): chỉ nước ởtại thời điểm sử dụng có độ tinh khiếp và vệ sinhtheo quy định nước uống của Bộ Y tế.16. Hàm lượng nước tự do (Water activity- aw):là đại lượng đo độ ẩm tự do của thực phẩm và làthương số giữa áp suất hơi nước của chất đó vớiáp suất hơi nước tinh khiếp ở cùng nhiệt độ.17. Hệ thống kiểm soát chất lượng (Qualitycontrol system): một hệ thống các tổ chức vàbiện pháp được tiến hành trong suốt các côngđoạn của dây chuyền chế biến nhằm đảm bảochất lượng và vệ sinh an toàn của thực phẩm.18. Điểm kiểm soát quan trọng (Critical controlpoint- CCP): chỉ một điểm trong dây chuyền chếbiến thực phẩm có khả năng gây rủi ro cao vànếu không được kiểm soát hợp lí sẽ là nguyênnhân gây suy giảm chất lượng của sản phẩm cuốicùng.1.3 Phạm vi kiểm soát của GMPGMP giúp kiểm soát tất cả những yếu tố liên quan đến chất lượng VSATTP trong quá trình sản xuất, chế bíến, từ khâu tiếp nhận nguyên liệu đến thành phẩm.Phạm vi cụ thể của GMP có thể chia ra:- Phần cứng: là các điều kiện sản xuất như:+ Yêu cầu về thiết kế và xây dựng nhà xưởng.+ Yêu cầu về thiết kế, lắp đặt thiết bị, dụng cụ chế biến.+ Yêu cầu về thiết kế và xây dựng các phương tiện và công trình vệ sinh.+ Yêu cầu về cấp thoát nước.- Phần mềm: bao gồm các qui định về công nghệ và vận hành sau đây+ Yêu cầu kỹ thuật của từng công đọan chế biến.+ Quy trình chế biến.+ Quy trình vận hành thiết bị.+ Quy trình pha chế , phối trộn thành phẩm.+ Quy trình lấy mẫu, phân tích.+ Các phương pháp thử nghiệm.+ Quy trình hiệu chuẩn thiết bị, dụng cụ đo lường.+ Quy trình kiểm soát nguyên liệu, thành phẩm.+ Quy trình thông tin sản phẩm, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
An toàn thực phẩm Vệ sinh an toàn thực phẩm Bài giảng Vệ sinh an toàn thực phẩm Điều kiện thực hành sản xuất tốt Hệ thống quản lý chất lượng Quản lý chất lượng theo HACCPGợi ý tài liệu liên quan:
-
Cẩm nang An toàn thực phẩm trong kinh doanh
244 trang 231 1 0 -
Nghiên cứu quy trình sản xuất kẹo dẻo thanh long nhân dâu tây quy mô phòng thí nghiệm
8 trang 213 0 0 -
Tiểu luận: Hệ thống quản lý chất lượng tại Công ty BUREAU VERITAS CPS Việt Nam
28 trang 163 0 0 -
Giáo trình Môi trường an ninh an toàn trong nhà hàng khách sạn - Trường Cao đẳng Nghề An Giang
43 trang 146 0 0 -
341 trang 143 0 0
-
229 trang 131 0 0
-
18 trang 127 0 0
-
Giáo trình Thương phẩm và an toàn thực phẩm (Nghề: Kỹ thuật chế biến món ăn) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
59 trang 112 6 0 -
Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng cho các công trình xây dựng tại Việt Nam
5 trang 103 0 0 -
10 trang 80 0 0