Thông tin tài liệu:
Bài giảng Sinh lý bệnh tuần hoàn nêu lên các bệnh phổ biến, suy tuần hoàn do tim; nguyên nhân, cơ chế hình thành và phương pháp điều trị suy tim; xơ vữa động mạch, cao huyết áp, hạ huyết áp, trụy mạch, ngất và một số loại bệnh sinh lý tuần hoàn khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng về Sinh lý bệnh tuần hoànSINH LÝ BỆNH TUẦN HOÀN Các bệnh phổ biến 1. Suy >m 2. Xơ vữa động mạch 3. Huyết áp cao 4. Huyết áp thấp 5. Sốc 6. Ngất Đại cương • Tuần hoàn gồm >m và mạch máu → tưới máu cho tế bào • Suy tuần hoàn -‐ Khi cơ thể mất hoặc giảm khả năng tưới máu cho cơ thể -‐ Gồm suy tuần hoàn do >m (suy >m) và suy tuần hoàn do mạch (suy mạch). SUY TUẦN HOÀN DO TIM (SUY TIM) Sinh lý về sự thích nghi của >m -‐ Tăng nhịp >m: + Nhanh, nhạy, tức thời→ tăng thể qch bơm máu/một đơn vị thời gian + Sinh lý (lao động,…) hoặc bệnh lý (sốt,…) + Kéo dài hoặc quá mức → suy >m vì giai đoạn tâm trương ngắn lại thì mạch vành thiếu máu nuôi cơ >m Sinh lý về sự thích nghi của >m -‐ Dãn rộng buồng >m: + TB cơ >m dãn dài ra → tăng sức chứa của buồng >m, tăng thể qch tống máu/một nhịp + Dãn quá giới hạn cho phép→ biến dạng, mất trương lực, giảm co bóp → suy >m Sinh lý về sự thích nghi của >m • Phì đại cơ >m (dầy cơ >m)→TB cơ >m to về đường kính→lượng máu bơm ra tăng lên với áp lực cao hơn mà không cần tăng nhịp → kém nuôi dưỡng, kém dẫn truyền thoái hóa thay thế bằng những mô xơ SUY TIM Định nghĩa • Suy >m là †nh trạng quả >m không đảm bảo được nhu cầu cấp máu cho cơ thể Nguyên nhân suy >m • Do mạch vành • Không do mạch vành Nguyên nhân do mạch vành • Hẹp, tắc, co thắt • Nhồi máu cơ >m Nguyên nhân không phải mạch vành -‐Tim quá tải kéo dài +Quá tải về thể qch (cường giáp, van >m…) +Quá tải về áp lực (cao huyết áp, xơ phổi -‐ Bệnh lý cơ >m: Nhiễm khuẩn, nhiễm độc -‐ Do mạch máu ngoại biên: suy mạch, giảm khối lượng tuần hoàn Cơ chế bệnh sinh của cơ >m • Thiếu oxy→chuyển hóa năng lượng cho cơ >m sử dụng bị rối loạn→>m không đủ năng lượng để co bóp. Cơ chế bệnh sinh của cơ >m • Ca2+ không vào được tế bào cơ >m →không khởi động hệ enzyme ATPase→sợi ac>n và myosin củaTB cơ >m không trượt lên nhau→không co cơ >m -‐ Ca2+ gắn với troponin C và phản ứng với tropomyosin→vị trí hoạt động của các sợi được giải phóng gây co cơ -‐ Troponin I ức chế Ca2+ gắn với troponin C→tropomyosin được giải phóng gây giãn cơ MYOSIN MYOSIN ACTIN, TROPOMYSOIN, TROPONIN ...