Bài giảng Vi điều khiển: Chapter 8 - Ngô Như Khoa
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 192.20 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chapter 8 trình bày về các bộ định thời và cổng nối tiếp. Các nội dung cần làm rõ trong chương này gồm có: Hoạt động bộ định thời mode 1, đo giá trị thời gian, các chế độ khác của bộ định thời, sử dụng làm bộ đếm, các bộ định thời: cổng ngoài, truyền thông nối tiếp,...và một số nội dung liên quan khác. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vi điều khiển: Chapter 8 - Ngô Như Khoa CÁC BỘ ĐỊNH THỜI VÀ CỔNG NỐI TIẾP Microcontroller Chapter 8 Ngo Nhu Khoa Department of Computer EngineeringDCE ThaiNguyen University of Technology1. Hoạt động bộ định thời mode 1z Là bộ đếm 16 bit. – Nạp vào bộ đếm 1 số và lập TR để bắt đầu đếm – Khi bộ đếm vượt qua giá trị đếm lớn nhất và trở về giá trị 0x0000, nó sẽ lập cờ TF và phát sinh một ngắt TF nếu được cho phépXtal Divide by 12 TH TL TFOscillator TF=1 if TH:TL goes from TR 0xFFFF to 0x0000 10/1/2005 2 DCE2. Đo giá trị thời gianz Bộ định thời có thể được sử dụng để đo khoảng thời gian đã trôi qua – Hữu ích cho việc lập lịch các tác vụ – Tương tự như chức năng “cron” – Không chính xác như 1 RTC, nhưng rẻ hơn nhiều!z Xung đồng hồ của bộ định thời là 1/12 xung nhịp của 8051. –xung nhịp của 8051 là 11.0592MHz Dxung nhịp của bộ Timer là 921.6KHz – Thời gian của 1 chu kỳ “tăng 1 - count” là 1/921.6K = 1.085us – Thời gian tương ứng với chuỗi các số đếm được đến khi quay về 0 là: số đếm x 1.085usz Vd: Bộ định thời được nạp giá trị 0xFFF2 – Số đếm để quay trở lại về 0x0000 là 0xFFFF-0xFFF2 +1 = 14 – Thời gian trôi qua là = 14 x 1.085us 10/1/2005 3 DCE2. Đo giá trị thời gian ...z Làm thế nào để tính toán được các giá trị nạp vào ban đầu để nhận được 1 koảng thời gian trễ T theo yêu cầu? – Chia T cho 1.085us để nhận được n – Tìm m = 65536 – n – Chuyển m sang hệ hex, m = 0xUUVV – Nạp TH C 0xUU và TL C 0xVVz Với thời gian trễ lớn hơn? – Sử dụng vòng lặp lồng nhau – Sử dụng RTC 10/1/2005 4 DCE3. Các chế độ khác của bộ định thờiz Mode 0 – Hoàn toàn giống như Mode1, nhưng nó là 1 bộ định thời 13bit – Chuỗi các số đếm, từ 0x0000 đến 0x1FFFz Mode 2 – bộ định thời 8 bit, tự động nạp lại – nạp giá trị đếm vào thanh ghi TH và kích hoạt bộ định thời – 8051 sẽ nạp vào TL giá trị trong TH (TL C TH) – Khi TL tràn và trở về 0x00, bộ định thời sẽ dựng cờ TF (và ngắt xảy ra) – Sau khi cờ TF bị xoá bởi lệnh trong ISR, TL sẽ được nạp lại một cách tự động với giá trị trong TH và 1 chu kỳ mới lại tiếp tục 10/1/2005 5 DCE4. Sử dụng làm bộ đếmz Bộ đếm là thiết bị xác định có bao nhiêu sự kiện đã xảy ra – Bao nhiêu bit 1 trong 1 chuỗi bit? – Bao nhiêu sản phẩm đã đi qua bộ cảm biến trong 1 dây chuyền lắp ráp?z Các bộ đếm tăng giá trị đếm của chúng khi nhận được 1 tín hiệu (xung đếm)z Các bộ định thời của 8051 có thể phục vụ như các bộ đếm – Bit C/T trong thanh ghi TMOD phải được đặt bằng 1 để cho phép thực hiện hoạt động đếm – Hai chân của chip 8051 nhận các xung đếm: z P3.4 (T0, chân 14) : xung đếm ngoài cho Timer0 z P3.5 (T1, chân 15) : xung đếm ngoài cho Timer1 10/1/2005 6 DCEVí dụ về bộ đếmz Đếm các xung trên chân của bộ đếm T1 (P3.5) và hiển thị giá trị đếm trên P2. Bộ đếm ở mode 2START: mov TMOD, #01100000B ;counter 1, mode 2, C/T=1 mov TH1, #0 ;đếm từ 0x00 to 0xFF setb P3.5 ;cấu hình cho P3.5 vàoAGAIN: setb TR1 ;kích hoạt bộ đếmBACK: mov A, TL1 ;đọc giá trị của TL1 mov P2, A ;hiển thị nó ở P2 jnb TF1, back ;thăm dò TF1, có thể dùng INT1 clr TR1 ;dừng bộ đếm clr TF1 ;xoá cờ TF1 sjmp AGAIN ;while(1) 10/1/2005 7 DCE6. Các bộ định thời: Cổng ngoàiz Cổng ngoài cung cấp tính thuận tiện cho việc điều khiển bộ định thời với 1 thiết bị ngoài – Có thể sử dụng các phím bấm để kích hoạt hoặc loại bỏ bộ định thời – Phím Snooze trong 1 đồng hồ dùng 8051!z Lập GATE=1 trong TMOD, sau đó bộ định thời có thể được điều khiển từ 1 cổng ngoài – Chân P3.2 (INT0) cho Timer0 – Chân P3.3 (INT1) cho Timer1z Với GATE=1, bộ định thời được kích hoạt nếu – TRx được lập bởi phần mềm (setb TR0) – và, INT0 (Pin P3.2) phải được kéo lên mức cao bởi phần cứng 10/1/2005 8 DCE6. Truyền thông nối tiếpz Truyền dữ liệu nối tiếp và sonng song là 2 cơ chế đối ngược nhauz Các các chế độ: Simplex, Duplex and half-Duplexz Synchronous, Asynchronous, UART, USARTz Khung truyền – St ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vi điều khiển: Chapter 8 - Ngô Như Khoa CÁC BỘ ĐỊNH THỜI VÀ CỔNG NỐI TIẾP Microcontroller Chapter 8 Ngo Nhu Khoa Department of Computer EngineeringDCE ThaiNguyen University of Technology1. Hoạt động bộ định thời mode 1z Là bộ đếm 16 bit. – Nạp vào bộ đếm 1 số và lập TR để bắt đầu đếm – Khi bộ đếm vượt qua giá trị đếm lớn nhất và trở về giá trị 0x0000, nó sẽ lập cờ TF và phát sinh một ngắt TF nếu được cho phépXtal Divide by 12 TH TL TFOscillator TF=1 if TH:TL goes from TR 0xFFFF to 0x0000 10/1/2005 2 DCE2. Đo giá trị thời gianz Bộ định thời có thể được sử dụng để đo khoảng thời gian đã trôi qua – Hữu ích cho việc lập lịch các tác vụ – Tương tự như chức năng “cron” – Không chính xác như 1 RTC, nhưng rẻ hơn nhiều!z Xung đồng hồ của bộ định thời là 1/12 xung nhịp của 8051. –xung nhịp của 8051 là 11.0592MHz Dxung nhịp của bộ Timer là 921.6KHz – Thời gian của 1 chu kỳ “tăng 1 - count” là 1/921.6K = 1.085us – Thời gian tương ứng với chuỗi các số đếm được đến khi quay về 0 là: số đếm x 1.085usz Vd: Bộ định thời được nạp giá trị 0xFFF2 – Số đếm để quay trở lại về 0x0000 là 0xFFFF-0xFFF2 +1 = 14 – Thời gian trôi qua là = 14 x 1.085us 10/1/2005 3 DCE2. Đo giá trị thời gian ...z Làm thế nào để tính toán được các giá trị nạp vào ban đầu để nhận được 1 koảng thời gian trễ T theo yêu cầu? – Chia T cho 1.085us để nhận được n – Tìm m = 65536 – n – Chuyển m sang hệ hex, m = 0xUUVV – Nạp TH C 0xUU và TL C 0xVVz Với thời gian trễ lớn hơn? – Sử dụng vòng lặp lồng nhau – Sử dụng RTC 10/1/2005 4 DCE3. Các chế độ khác của bộ định thờiz Mode 0 – Hoàn toàn giống như Mode1, nhưng nó là 1 bộ định thời 13bit – Chuỗi các số đếm, từ 0x0000 đến 0x1FFFz Mode 2 – bộ định thời 8 bit, tự động nạp lại – nạp giá trị đếm vào thanh ghi TH và kích hoạt bộ định thời – 8051 sẽ nạp vào TL giá trị trong TH (TL C TH) – Khi TL tràn và trở về 0x00, bộ định thời sẽ dựng cờ TF (và ngắt xảy ra) – Sau khi cờ TF bị xoá bởi lệnh trong ISR, TL sẽ được nạp lại một cách tự động với giá trị trong TH và 1 chu kỳ mới lại tiếp tục 10/1/2005 5 DCE4. Sử dụng làm bộ đếmz Bộ đếm là thiết bị xác định có bao nhiêu sự kiện đã xảy ra – Bao nhiêu bit 1 trong 1 chuỗi bit? – Bao nhiêu sản phẩm đã đi qua bộ cảm biến trong 1 dây chuyền lắp ráp?z Các bộ đếm tăng giá trị đếm của chúng khi nhận được 1 tín hiệu (xung đếm)z Các bộ định thời của 8051 có thể phục vụ như các bộ đếm – Bit C/T trong thanh ghi TMOD phải được đặt bằng 1 để cho phép thực hiện hoạt động đếm – Hai chân của chip 8051 nhận các xung đếm: z P3.4 (T0, chân 14) : xung đếm ngoài cho Timer0 z P3.5 (T1, chân 15) : xung đếm ngoài cho Timer1 10/1/2005 6 DCEVí dụ về bộ đếmz Đếm các xung trên chân của bộ đếm T1 (P3.5) và hiển thị giá trị đếm trên P2. Bộ đếm ở mode 2START: mov TMOD, #01100000B ;counter 1, mode 2, C/T=1 mov TH1, #0 ;đếm từ 0x00 to 0xFF setb P3.5 ;cấu hình cho P3.5 vàoAGAIN: setb TR1 ;kích hoạt bộ đếmBACK: mov A, TL1 ;đọc giá trị của TL1 mov P2, A ;hiển thị nó ở P2 jnb TF1, back ;thăm dò TF1, có thể dùng INT1 clr TR1 ;dừng bộ đếm clr TF1 ;xoá cờ TF1 sjmp AGAIN ;while(1) 10/1/2005 7 DCE6. Các bộ định thời: Cổng ngoàiz Cổng ngoài cung cấp tính thuận tiện cho việc điều khiển bộ định thời với 1 thiết bị ngoài – Có thể sử dụng các phím bấm để kích hoạt hoặc loại bỏ bộ định thời – Phím Snooze trong 1 đồng hồ dùng 8051!z Lập GATE=1 trong TMOD, sau đó bộ định thời có thể được điều khiển từ 1 cổng ngoài – Chân P3.2 (INT0) cho Timer0 – Chân P3.3 (INT1) cho Timer1z Với GATE=1, bộ định thời được kích hoạt nếu – TRx được lập bởi phần mềm (setb TR0) – và, INT0 (Pin P3.2) phải được kéo lên mức cao bởi phần cứng 10/1/2005 8 DCE6. Truyền thông nối tiếpz Truyền dữ liệu nối tiếp và sonng song là 2 cơ chế đối ngược nhauz Các các chế độ: Simplex, Duplex and half-Duplexz Synchronous, Asynchronous, UART, USARTz Khung truyền – St ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vi điều khiển Bài giảng Vi điều khiển Bộ định thời Bộ định thời mode 1 Truyền thông nối tiếp Các tín hiệu của chuẩn RS232Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vi điều khiển (Nghề: Cơ điện tử - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận
127 trang 259 0 0 -
Báo cáo môn học vi xử lý: Khai thác phần mềm Proteus trong mô phỏng điều khiển
33 trang 173 0 0 -
Giáo trình Vi điều khiển (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
144 trang 154 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Vi điều khiển
15 trang 128 0 0 -
Ứng dụng vi điều khiển PIC 16F877A trong thí nghiệm vật lí phổ thông
12 trang 117 0 0 -
Bài tập lớn môn Vi xử lý, vi điều khiển: Thiết kế bộ điều khiển tốc độ của động cơ điện một chiều
27 trang 115 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật vi điều khiển
121 trang 110 0 0 -
Luận văn: Xây dựng mô hình điều khiển động cơ DC servo bằng vi điều khiển
85 trang 95 0 0 -
Giáo trình môn kỹ thuật vi điều khiển
0 trang 92 0 0 -
Đồ án vi xử lý đề tài : nghiên cứu thiết kế mạch đo khoảng cách sử dụng vi điều khiển Pic 16F887
45 trang 91 1 0