Bài giảng Vi khuẩn học thú y: Corynebacteriaceae - PGS.TS. Nguyễn Bá Hiên
Số trang: 44
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.45 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vi khuẩn Corynebacteriaceae gồm có 3 giống, đó là Corynebacterium, listeria và giống có ý nghĩa trong thú y là Erysipelothrix. Trong bài giảng này chúng ta sẽ tập trung tìm hiểu về giống Erysipelothrix, giống này gồm nhiều loài vi khuẩn, sống hoại sinh trong tự nhiên, loài có ý nghĩa trong thú y là trực khuẩn Đóng dấu lợn (Erysipelothrix rhusiopathiae). Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vi khuẩn học thú y: Corynebacteriaceae - PGS.TS. Nguyễn Bá Hiên Lời cảm ơnXin chân thành cảm ơn PGS.TS. NguyễnBá Hiên, Trưởng bộ môn Vi sinh vật –Truyền nhiễm, Khoa Thú y, Đại học Nôngnghiệp Hà Nội đã dày công biên soạn bộ bàigiảng này! CorynebacteriaceaeGồm 3 giống:1. Corynebacterium : Là những trực khuẩn Gram+ Đa hình thái Không di động Đa số không gây bệnh, một số loài gây bệnh TN cấp tính: Ở ngườ như Bạch hầu C. diphteriae cho gia súc như : C. pyogenes, C. pseudotuberculosis…2. Listeria: Gồm những trực khuẩn nhỏ Gram + có lông ở một đầu nên có thể di động. VK thườ g gây bệnh tăng bạch cầu ở ĐV (L. monocytogenes…)3. Giống có ý nghĩa trong thú y là Erysipelothrix. GIỐNG ERYSIPELOTHRIX Giống này gồm nhiều loài vi khuẩn, sống hoại sinh trong tự nhiên, loài có ý nghĩa trong thú y là: Trực khuẩn Đóng dấu lợn (Erysipelothrix rhusiopathiae)I. Giới thiệu chung Bệnh đóng dấu lợn (Erysipelas suis) là một bệnh truyền nhiễm của loài lợn Gây ra do trực khuẩn Đóng dấu lợn (Erysipelothirix rhusiopathiae). 1876, Koch phân lập được giống Erysipelothrix từ chuột (ông chủng máu thối rữa). Ông mô tả vi khuẩn đó là loại trực khuẩn gây nhiễm trùng huyết ở chuột và đặt tên là E. muriseptica. 1882, Loeffler phân lập được 1 vi sinh vật tương tự từ mạch máu trên da lợn bị chết do bệnh đóng dấu và lần đầu tiên mô tả toàn bộ về vi khuẩn và căn bệnh lợn đóng dấu. Vi khuẩn cũng gây bệnh trên người, được công bố đầu tiên năm 1870 theo thời bá y học ở Anh; năm 1873, các trườn hợp mắc bệnh đều có biểu hiện ban đỏ trên da.I. Giới thiệu chung Tuy nhiên cho đến năm 1884, Rosenbach đã phân lập được một loài vi sinh vật tương tự Koch từ bệnh nhân có bệnh tích cục bộ trên da và cho rằng là Erysipelothrix gây bệnh cho người. Ông gọi thuật ngữ Erysipeloid để phân biệt với ngườ mắc bệnh do streptococcus ở cùng điều kiện theo dõi. Rosenbach đã tiến hành phân biệt 3 loài vi khuẩn khác nhau bao gồm: E. muriseptica, E. porci và E. erysiploides dựa trên sự phân lâp tương ứng lần lượt ở chuột, lợn và người Ông nhận thấy rằng chúng là 3 chủng gần nhau và cùng 1 loài và đặt tên là E. insidiosa theo Trevisan đề xuất năm 1885. E. insidiosa cùng với 36 tên khác theo các tài liệu khác nhau đều bị bác bỏ và tên cuối cùng E. rhusiopathiae công nhận năm 1966. Vi khuẩn thườ g kí sinh ở cơ thể lợn khoẻ Một số loài động vật như gà ,bồ câu ,quạ, chuột và những động vật thuỷ sinh như tôm cua , cá , ếch…. mang trùng. Vi khuẩn còn có nhiều trong đất ẩm , đất giàu chất hữu cơ,trong đất sét ướt. Khi cơ thể lợn yếu, vi khẩn qua vết thương hoặc qua đườ g tiêu hoá rồi vào máu , gây bệnh. II. Đặc tính sinh học của trưc khuẩn ĐDL2.1. Hình thái: Là một trực khuẩn nhỏ, thẳng hoặc hơi cong. Kích thước 0,2 - 0,4 x 1 - 1,5 m. Vi khuẩn không có lông, không di động, không hình thành nha bào và giap mô. Trong canh trùng non , trong bệnh phẩm của lợn mắc bệnh ở thể cấp tính VK có hình gậy, đứng riêng lẻ ,có khi nằm trong bạch cầu. Trong canh trùng già, trong cơ thể lợn mắc bệnh mạn tính vi khuẩn có hình sợi tơ dài. Vi khuẩn bắt màu Gram+Tiêu bản nhuộm Gram của vi khuẩn Đ DLTiêu bản nhuộm Gram của trực khuẩn Đ DLVi khuẩn ĐDL từ môi trường thạch máuVK ĐDL từ bệnh phẩm máu tim2.2. Đặc tính nuôi cấy Là vi khuẩn hiếu khí tuỳ tiện, nhiệt độ thích hợp 370C, pH thích hợp 7,2 - 7,6.Môi trườn nước thịt:Thạch thường:Thạch máu:Gelatin:Khuẩn lạc của vi khuẩn Đ DL trên thạch máuKhuẩn lạc ĐDL trên môi trường thạch máu :2.3. Đặc tính sinh hoá Chuyển hoá đườ g : Thay đổi tuỳ chủng, phần lớn lên men đường : • Glucoza • Galactoza • Levuloza • mannoza. Các phả ứng khác: • VP - • MR - Indol – • H2S +Vi khuẩn ĐDL trên môi trường TSI (sinh H2S)2.4. Sức đề kháng Vi khuẩn có thể sống 17 đến 35 năm trong môi trườn dịch thể, nuôi cấy trong phòng thí nghiệm. Trong cơ thể lợn chết, chôn dưới đất vi khuẩn sống tới 9 tháng. Trong chỗ ẩm tối, ở 370C vi khuẩn sống được 1 tháng nhưng có ánh sáng mắt trờ ,nó chỉ tồn tại được 12 ngày. Vi khuẩn đề kháng yếu với sức nóng: đun 700C chết sau 5 phút; 1000C chết ngay. Tuy nhiên, trong thịt có vi khuẩn, nếu cắt dày 15cm đun sôi 1000C /2h30 phút vẫn không diệt hết vi khuẩn. Các chất sát trùng thông thườ g diệt vi khuẩn nhanh chóng2.5. Khả năng gây bệnh Trong tự nhiên : Vi khuẩn gây bệnh cho lợn, đặc biệt lợn từ 3 - 4 tháng đến 1 năm là mẫn cảm nhất. Lợn 1 - 2 tháng tuổi ít mắc bệnh do có miễn dịch thụ động; lợn trên 1 năm thường có sức đề kháng cao và có miễn dịch thu được. Loà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vi khuẩn học thú y: Corynebacteriaceae - PGS.TS. Nguyễn Bá Hiên Lời cảm ơnXin chân thành cảm ơn PGS.TS. NguyễnBá Hiên, Trưởng bộ môn Vi sinh vật –Truyền nhiễm, Khoa Thú y, Đại học Nôngnghiệp Hà Nội đã dày công biên soạn bộ bàigiảng này! CorynebacteriaceaeGồm 3 giống:1. Corynebacterium : Là những trực khuẩn Gram+ Đa hình thái Không di động Đa số không gây bệnh, một số loài gây bệnh TN cấp tính: Ở ngườ như Bạch hầu C. diphteriae cho gia súc như : C. pyogenes, C. pseudotuberculosis…2. Listeria: Gồm những trực khuẩn nhỏ Gram + có lông ở một đầu nên có thể di động. VK thườ g gây bệnh tăng bạch cầu ở ĐV (L. monocytogenes…)3. Giống có ý nghĩa trong thú y là Erysipelothrix. GIỐNG ERYSIPELOTHRIX Giống này gồm nhiều loài vi khuẩn, sống hoại sinh trong tự nhiên, loài có ý nghĩa trong thú y là: Trực khuẩn Đóng dấu lợn (Erysipelothrix rhusiopathiae)I. Giới thiệu chung Bệnh đóng dấu lợn (Erysipelas suis) là một bệnh truyền nhiễm của loài lợn Gây ra do trực khuẩn Đóng dấu lợn (Erysipelothirix rhusiopathiae). 1876, Koch phân lập được giống Erysipelothrix từ chuột (ông chủng máu thối rữa). Ông mô tả vi khuẩn đó là loại trực khuẩn gây nhiễm trùng huyết ở chuột và đặt tên là E. muriseptica. 1882, Loeffler phân lập được 1 vi sinh vật tương tự từ mạch máu trên da lợn bị chết do bệnh đóng dấu và lần đầu tiên mô tả toàn bộ về vi khuẩn và căn bệnh lợn đóng dấu. Vi khuẩn cũng gây bệnh trên người, được công bố đầu tiên năm 1870 theo thời bá y học ở Anh; năm 1873, các trườn hợp mắc bệnh đều có biểu hiện ban đỏ trên da.I. Giới thiệu chung Tuy nhiên cho đến năm 1884, Rosenbach đã phân lập được một loài vi sinh vật tương tự Koch từ bệnh nhân có bệnh tích cục bộ trên da và cho rằng là Erysipelothrix gây bệnh cho người. Ông gọi thuật ngữ Erysipeloid để phân biệt với ngườ mắc bệnh do streptococcus ở cùng điều kiện theo dõi. Rosenbach đã tiến hành phân biệt 3 loài vi khuẩn khác nhau bao gồm: E. muriseptica, E. porci và E. erysiploides dựa trên sự phân lâp tương ứng lần lượt ở chuột, lợn và người Ông nhận thấy rằng chúng là 3 chủng gần nhau và cùng 1 loài và đặt tên là E. insidiosa theo Trevisan đề xuất năm 1885. E. insidiosa cùng với 36 tên khác theo các tài liệu khác nhau đều bị bác bỏ và tên cuối cùng E. rhusiopathiae công nhận năm 1966. Vi khuẩn thườ g kí sinh ở cơ thể lợn khoẻ Một số loài động vật như gà ,bồ câu ,quạ, chuột và những động vật thuỷ sinh như tôm cua , cá , ếch…. mang trùng. Vi khuẩn còn có nhiều trong đất ẩm , đất giàu chất hữu cơ,trong đất sét ướt. Khi cơ thể lợn yếu, vi khẩn qua vết thương hoặc qua đườ g tiêu hoá rồi vào máu , gây bệnh. II. Đặc tính sinh học của trưc khuẩn ĐDL2.1. Hình thái: Là một trực khuẩn nhỏ, thẳng hoặc hơi cong. Kích thước 0,2 - 0,4 x 1 - 1,5 m. Vi khuẩn không có lông, không di động, không hình thành nha bào và giap mô. Trong canh trùng non , trong bệnh phẩm của lợn mắc bệnh ở thể cấp tính VK có hình gậy, đứng riêng lẻ ,có khi nằm trong bạch cầu. Trong canh trùng già, trong cơ thể lợn mắc bệnh mạn tính vi khuẩn có hình sợi tơ dài. Vi khuẩn bắt màu Gram+Tiêu bản nhuộm Gram của vi khuẩn Đ DLTiêu bản nhuộm Gram của trực khuẩn Đ DLVi khuẩn ĐDL từ môi trường thạch máuVK ĐDL từ bệnh phẩm máu tim2.2. Đặc tính nuôi cấy Là vi khuẩn hiếu khí tuỳ tiện, nhiệt độ thích hợp 370C, pH thích hợp 7,2 - 7,6.Môi trườn nước thịt:Thạch thường:Thạch máu:Gelatin:Khuẩn lạc của vi khuẩn Đ DL trên thạch máuKhuẩn lạc ĐDL trên môi trường thạch máu :2.3. Đặc tính sinh hoá Chuyển hoá đườ g : Thay đổi tuỳ chủng, phần lớn lên men đường : • Glucoza • Galactoza • Levuloza • mannoza. Các phả ứng khác: • VP - • MR - Indol – • H2S +Vi khuẩn ĐDL trên môi trường TSI (sinh H2S)2.4. Sức đề kháng Vi khuẩn có thể sống 17 đến 35 năm trong môi trườn dịch thể, nuôi cấy trong phòng thí nghiệm. Trong cơ thể lợn chết, chôn dưới đất vi khuẩn sống tới 9 tháng. Trong chỗ ẩm tối, ở 370C vi khuẩn sống được 1 tháng nhưng có ánh sáng mắt trờ ,nó chỉ tồn tại được 12 ngày. Vi khuẩn đề kháng yếu với sức nóng: đun 700C chết sau 5 phút; 1000C chết ngay. Tuy nhiên, trong thịt có vi khuẩn, nếu cắt dày 15cm đun sôi 1000C /2h30 phút vẫn không diệt hết vi khuẩn. Các chất sát trùng thông thườ g diệt vi khuẩn nhanh chóng2.5. Khả năng gây bệnh Trong tự nhiên : Vi khuẩn gây bệnh cho lợn, đặc biệt lợn từ 3 - 4 tháng đến 1 năm là mẫn cảm nhất. Lợn 1 - 2 tháng tuổi ít mắc bệnh do có miễn dịch thụ động; lợn trên 1 năm thường có sức đề kháng cao và có miễn dịch thu được. Loà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vi khuẩn học thú y Vi khuẩn học Vi sinh vật thú y Trực khuẩn Đóng dấu lợn Vi khuẩn Corynebacteriaceae Giống ErysipelothrixTài liệu liên quan:
-
6 trang 174 0 0
-
Giáo trình Vi sinh vật thú y (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp
71 trang 169 1 0 -
Giáo trình Vi sinh vật thú y (Giáo trình dùng cho hệ Đại học)
240 trang 93 1 0 -
7 trang 39 0 0
-
Hướng dẫn sử dụng kháng sinh (Bộ Y tế)
277 trang 28 0 0 -
Kỹ thuật sử dụng kháng sinh: Phần 1
170 trang 21 0 0 -
108 trang 20 0 0
-
VI SINH VẬT NHIỄM TẠP TRONG LƯƠNG THỰC - THỰC PHẨM Phần 10
9 trang 19 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Vi sinh vật thú y
7 trang 18 0 0 -
Hướng dẫn sử dụng kháng sinh - PGS.TS. Nguyễn Thị Xuyên (chủ biên)
332 trang 17 0 0