Danh mục

Bài giảng Vi khuẩn học thú y: Họ Mysscobacteriacae - PGS.TS. Nguyễn Bá Hiên

Số trang: 59      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.17 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng này giới thiệu về họ vi khuẩn Mycobacteriacae. Trong chương này sẽ trình bày những nội dung như: Giống Mycobacterium, trực khuẩn hủi, trực khuẩn lao M. tubercullosis,...và các nội dung liên quan khác. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vi khuẩn học thú y: Họ Mysscobacteriacae - PGS.TS. Nguyễn Bá Hiên Lời cảm ơnXin chân thành cảm ơn PGS.TS. NguyễnBá Hiên, Trưởng bộ môn Vi sinh vật –Truyền nhiễm, Khoa Thú y, Đại học Nôngnghiệp Hà Nội đã dày công biên soạn bộ bàigiảng này! Họ MycobacteriacaeHọ Mycobacteriaceae gồm 2 giống: - Giống Mycobacterium –kháng axit - Giống Mycococcus - không kháng axit Giống Mycobacterium• Gồm những trực khuẩn hình gậy nhỏ• Thẳng hoặc hơi cong• Sống hiếu khí• Không hình thành nha bào• Kháng axit• Sinh trưởng chậm• Khó nuôi cấy.Mycobacterium• Mycobacterium có 2 đặc điểm chính :1. Kháng cồn và kháng axit : – Khi nuôi cấy ở môi trường có nồng độ axit nhất định vi khuẩn thuộc giống này vẫn phát triển bình thường – Khi nhuộm vi khuẩn bằng phương pháp Ziehl Neelsen khi tẩy màu bằng cồn và axit, không bị mất màu đỏ fucxin.2. Trung gian giữa vi khuẩn và nấm: – Mycobacterium sinh sả theo lối nảy chồi giống như sinh sản của nấm• Đại đa số VK thuộc giống Mycobacterium là tạp khuẩn• Phân bố rộng trong đất , nước,thực phẩm ,trong phân người và động vật,trong các hốc tự nhiên của ngườ• Một số có khả năng gây bệnh như : + M. tubercullosis: gây bệnh lao cho người bò và gia cầm. + M.paratubercullosis gây bệnh phó lao cho bò,cừu. + M.leprae gây bệnh Hủi ở ngườiNhững khuôn mặt HủiNhững bàn tay tật nguyềnTrực khuẩn hủi trong tổ chức bệnhTrực khuẩn hủiNhững mảnh đời hủi Trực khuẩn lao M. tubercullosisI. Khái niệm về bệnh – Bệnh lao (Tubercullosis) là một bệnh truyền nhiễm mạn tính của nhiều động vật và người. – Do trực khuẩn Mycobacterium tubercullosis gây ra với đặc điểm: gây ra trong phủ tạng những hạt viêm đặc biệt gọi là hạt lao. – Bệnh lao có ở khắp nơi trên thế giới. Hiện nay ở người bệnh không giả mà có xu thế gia tăng với tốc độ cao, không chỉ ở các nước nghèo mà cả ở những nước giàu :Hoa Kỳ. – Tổ chức y tế thế giới ước tính hàng năm có thêm 8 - 10 triệu người mắc lao – ở những nước có tỷ lệ mắc lao cao, nếu nhiễm thêm HIV/AIDS thì bệnh lao càng dễ mắc, càng phát triển.Trong chăn nuôi: - ở một số nước có nền chăn nuôi tiên tiến đã tích cực phòng chống bệnh cho gia súc nên đã thanh toán được bệnh. - ở nước ta, bệnh đã có từ lâu nhưng không nhiều và thường gặp ở gia súc nhập nội. Đã có những công trình kiểm tra phát hiện bệnh lao trên đàn bò bằng phản ứng dị ứng và khẳng định có lưu hành bệnh.• Do bệnh lao ở súc vật có thể lây sang ngườ nên việc tìm hiểu về bệnh, quan tâm, phát hiện bệnh ở đàn gia súc là việc làm rất cầnBản đồ dịch tễ bệnh lao trên thế giớiII. Đặc tính sinh họcTrực khuẩn lao (Mycobacterium tubercullosis) được Robert Koch tìm ra năm 1882.• Năm 1921 Calmette và Guerin đã nghiên cứu tạo ra vacxin nhược độc BCG (Bacillus Calmette Guerin) để phòng bệnh.• Vi khuẩn lao có 3 typ thích ứng gây bệnh trên người, bò và loài chim qua nhiều thế hệ.• Typ gây bệnh lao ở người – M.t. humanus nhưng vi khuẩn cũng gây lao cho bò, chó, mèo.• Typ gây bệnh lao cho bò: – M. t. bovinus nhưng vi khuẩn cũng dễ gây bệnh cho người, lợn, chó, mèo.• - Typ gây bệnh cho loài chim: – M. t. avium , vi khuẩn có thể gây bệnh cho người, lợn; ò ít mẫn cảm.• Như vậy 2 typ vi khuẩn lao gây bệnh cho bò và cho gia cầm đều có thể gây bệnh cho người• Các typ vi khuẩn lao đều có tính chất căn bản của giống Mycobacterium• Chỉ khác nhau ít nhiều về: - Điều kiện nuôi cấy - Tính kháng nguyên - Khả năng gây bệnh.Robert Koch1. Hình thái – Vi khuẩn lao là 1 trực khuẩn hình gậy mản , hơi cong. – Kích thước 0,25 - 0,5 x 1,5 - 5 mm, 2 đầu tròn không có lông không giáp mô và không có nha bào. – Trong canh trùng non vi khuẩn có thể đứng riêng lẻ hoặc tạo chuỗi cong như chữ S. Khi nhuộm thường bắt màu không đều, thấy những hạt tròn màu xẫm sắp xếp xen kẽ những khoả g tối. – Trong canh trùng già vi khuẩn có hình sợi dài, phân nhánh. – Thành vi khuẩn lao có nhiều lipit tạo ra một lớp vỏ sáp, rất khó nhuộm màu. – Muốn nhuộm phải dùng phương pháp nhuộm đặc biệt: Zichl - Neelsen - vi khuẩn bắt màu đỏ trên nền xanh.Vi khuẩn lao gà nhuộm Ziehl Niehlsen VK lao gà nhuộm bằng phương pháp nhuộm Ziehl-Neelsen ...

Tài liệu được xem nhiều: