BÀI GIẢNG VI SINH SAU THU HOẠCH - Phần 2
Số trang: 71
Loại file: pdf
Dung lượng: 379.40 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
• Chương II. Dinh Dưỡng VSV • • •I. Thành Phần TB và dinh dưỡng VSV 1. Nước, muối khoáng - Chiếm 70-90% trọng lượng cơ thể- Yêu cầu nước của VSV thể hiện qua hoạt độcủa nước...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI GIẢNG VI SINH SAU THU HOẠCH - Phần 2• Chương II. Dinh Dưỡng VSV• I. Thành Phần TB và dinh dưỡng VSV• 1. Nước, muối khoáng• - Chiếm 70-90% trọng lượng cơ thể• - Yêu cầu nước của VSV thể hiện qua hoạt độ của nước• - Muối chiếm khoảng 2,5% khối lượng khô của TB• - Muối trong TB chủ yếu ở dạng Sulfat, Phosphat, Carbonat, Chlorua.• 2. Chất hữu cơ• - Được cấu tạo chủ yếu là C.H.N.O chiếm 90- 97% toàn bộ chất khô của TB• - Protein được cấu tạo chủ yếu bởi C (50- 55%), O (21-24%), N (15-18%), H (6.5-7.3%), S (0.024%) ngoài ra còn có Fe, Cu, B, Zn, Mn, Ca• - Glucid chiếm khoảng 10-30% trọng lượng khô• - Tồn tại chủ yếu dưới dạng Polysacharit, Glycogen, Granaluza, dextran• - Sử dụng Glucid để tổng hợp Protein, Lipid, cấu trúc màng TB, giác mạc và các bộ phận của cơ thể• - Lipid chiếm 3-7% trọng lượng khô• - Sắc tố: thay đổi theo loài có thể có các nhóm sắc tố đỏ, xanh, vàng• - Vitamin• II. Nguồn thức ăn cacbon của VSV• Căn cứ vào nguồn dd Carbon mà chia VSV thành các nhóm sinh lý• - Tự dưỡng• + Tự dưỡng quang năng• + Tự dưỡng hoá năng• - Dị dưỡng• + Dị dưỡng quang năng• + Dị dưỡng hoá năng• + Ký sinh• + Hoại sinh• 2. Nguồn thức ăn Nitơ của VSV• - Nguồn thức ăn dễ hấp thu là NH3 và NH4• - Ure là nguồn N thích hợp nhất• (NH2)2CO 2NH3 + CO2 Urease• - NO3 là nguồn dinh dưỡng thích hợp cho xạ khuẩn• - VSV còn có khả năng đồng hoá N từ các hợp chất hữu cơ• - Nguồn N cung cấp cho VSV trong môi trường nhân tạo là Peptone• 3. Đồng hoá khoáng• - VSV có nhu cầu về các nguyên tố khoáng là không giống nhau• + Có nhu cầu cao về khoáng đa lượng• + Nhu cầu thấp về khoáng vi lượng (10-6 – 10-8)• P chiếm tỷ trọng lớn nhất chiếm 50% tổng số chất khoáng• - S có vai trò quan trọng trong TB VSV, tham gia cấu tạo Protein• - Mg (10-3 - 10-4) mang tính chất của chất mang• - Ca có vai trò trong việc tạo cấu trúc tinh thể• - Zn cấu trúc nhiều Enzyme• - Mn cấu trúc của các Enzyme hô hấp• - K tham gia vào các quá trình TĐC• - Na, Cl tham gia vào cấu trúc của các TB ưa mặn• 4. Nhu cầu về chất sinh trưởng của VSV• - Có nhu cầu về các vitamin• - Các chất sinh trưởng• 5. Sinh trưởng phát triển của VSV• Sinh trưởng là tăng kích thước của TB• Phát triển là tăng số lượng tế bào của VSV• Tuỳ theo từng loại vi khuẩn mà có thể nuôi cấy Vk trong 2 môi trường đó là môi trường tĩnh và môi trường liên tục• - Có thể biểu diễn sức tăng trưởng của Vk như sau• Gọi số tế bào ban đầu là No• Sau n lần phân cắt ta có số cá thể là N• N = No 2 n• Thời gian thế hệ phân chia được tính theo công thức sau• 1• n= (Log N- LogNo)• Log2• Thời gian thế hệ được tính như sau• g = (t/n)• Hằng số thế hệ phân chia• c = (1/g) = n/t• C phụ thuộc vào nhiệt độ, loài VK, môi trường nuôi cấy• n = ct• Nếu thời gian thế hệ càng ngắn, VK sinh trưởng càng nhanh• a. Sinh trưởng và phát triển của VK trong điều kiện nuôi cấy tĩnh• Sự phát triển của VK trong điều kiện nuôi cấy tĩnh gồm 4 giai đoạn (4 pha)• - Pha lag (pha tiềm phát)• VK bắt đầu làm quen với môi trường• Pha này Vk chưa nhân lên nhưng kích thước và khối lượng• 4 pha phát triển của Vk• - Pha log• Pha này Vk sinh trưởng và phát triển theo luỹ thừa, tăng nhanh về kích thước hay số lượng• Pha ổn định• Quần thể VSV ở trạng thái cân bằng động• Pha tử vong• Có thể số lượng tế bao giảm theo luỹ thừa• b. Sinh trưởng và phát triển VSV trong điều kiện nuôi cấy liên tục• - Cho liên tục môi trường mới vào để thu sinh khối• Quá trình phát triển của VSV gồm có 3 pha
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI GIẢNG VI SINH SAU THU HOẠCH - Phần 2• Chương II. Dinh Dưỡng VSV• I. Thành Phần TB và dinh dưỡng VSV• 1. Nước, muối khoáng• - Chiếm 70-90% trọng lượng cơ thể• - Yêu cầu nước của VSV thể hiện qua hoạt độ của nước• - Muối chiếm khoảng 2,5% khối lượng khô của TB• - Muối trong TB chủ yếu ở dạng Sulfat, Phosphat, Carbonat, Chlorua.• 2. Chất hữu cơ• - Được cấu tạo chủ yếu là C.H.N.O chiếm 90- 97% toàn bộ chất khô của TB• - Protein được cấu tạo chủ yếu bởi C (50- 55%), O (21-24%), N (15-18%), H (6.5-7.3%), S (0.024%) ngoài ra còn có Fe, Cu, B, Zn, Mn, Ca• - Glucid chiếm khoảng 10-30% trọng lượng khô• - Tồn tại chủ yếu dưới dạng Polysacharit, Glycogen, Granaluza, dextran• - Sử dụng Glucid để tổng hợp Protein, Lipid, cấu trúc màng TB, giác mạc và các bộ phận của cơ thể• - Lipid chiếm 3-7% trọng lượng khô• - Sắc tố: thay đổi theo loài có thể có các nhóm sắc tố đỏ, xanh, vàng• - Vitamin• II. Nguồn thức ăn cacbon của VSV• Căn cứ vào nguồn dd Carbon mà chia VSV thành các nhóm sinh lý• - Tự dưỡng• + Tự dưỡng quang năng• + Tự dưỡng hoá năng• - Dị dưỡng• + Dị dưỡng quang năng• + Dị dưỡng hoá năng• + Ký sinh• + Hoại sinh• 2. Nguồn thức ăn Nitơ của VSV• - Nguồn thức ăn dễ hấp thu là NH3 và NH4• - Ure là nguồn N thích hợp nhất• (NH2)2CO 2NH3 + CO2 Urease• - NO3 là nguồn dinh dưỡng thích hợp cho xạ khuẩn• - VSV còn có khả năng đồng hoá N từ các hợp chất hữu cơ• - Nguồn N cung cấp cho VSV trong môi trường nhân tạo là Peptone• 3. Đồng hoá khoáng• - VSV có nhu cầu về các nguyên tố khoáng là không giống nhau• + Có nhu cầu cao về khoáng đa lượng• + Nhu cầu thấp về khoáng vi lượng (10-6 – 10-8)• P chiếm tỷ trọng lớn nhất chiếm 50% tổng số chất khoáng• - S có vai trò quan trọng trong TB VSV, tham gia cấu tạo Protein• - Mg (10-3 - 10-4) mang tính chất của chất mang• - Ca có vai trò trong việc tạo cấu trúc tinh thể• - Zn cấu trúc nhiều Enzyme• - Mn cấu trúc của các Enzyme hô hấp• - K tham gia vào các quá trình TĐC• - Na, Cl tham gia vào cấu trúc của các TB ưa mặn• 4. Nhu cầu về chất sinh trưởng của VSV• - Có nhu cầu về các vitamin• - Các chất sinh trưởng• 5. Sinh trưởng phát triển của VSV• Sinh trưởng là tăng kích thước của TB• Phát triển là tăng số lượng tế bào của VSV• Tuỳ theo từng loại vi khuẩn mà có thể nuôi cấy Vk trong 2 môi trường đó là môi trường tĩnh và môi trường liên tục• - Có thể biểu diễn sức tăng trưởng của Vk như sau• Gọi số tế bào ban đầu là No• Sau n lần phân cắt ta có số cá thể là N• N = No 2 n• Thời gian thế hệ phân chia được tính theo công thức sau• 1• n= (Log N- LogNo)• Log2• Thời gian thế hệ được tính như sau• g = (t/n)• Hằng số thế hệ phân chia• c = (1/g) = n/t• C phụ thuộc vào nhiệt độ, loài VK, môi trường nuôi cấy• n = ct• Nếu thời gian thế hệ càng ngắn, VK sinh trưởng càng nhanh• a. Sinh trưởng và phát triển của VK trong điều kiện nuôi cấy tĩnh• Sự phát triển của VK trong điều kiện nuôi cấy tĩnh gồm 4 giai đoạn (4 pha)• - Pha lag (pha tiềm phát)• VK bắt đầu làm quen với môi trường• Pha này Vk chưa nhân lên nhưng kích thước và khối lượng• 4 pha phát triển của Vk• - Pha log• Pha này Vk sinh trưởng và phát triển theo luỹ thừa, tăng nhanh về kích thước hay số lượng• Pha ổn định• Quần thể VSV ở trạng thái cân bằng động• Pha tử vong• Có thể số lượng tế bao giảm theo luỹ thừa• b. Sinh trưởng và phát triển VSV trong điều kiện nuôi cấy liên tục• - Cho liên tục môi trường mới vào để thu sinh khối• Quá trình phát triển của VSV gồm có 3 pha
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bài giảng vi sinh vi sinh sau thu hoạch tài liệu vi sinh thu hoạch vi sinh kỹ thuật chăn nuôiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 125 0 0 -
5 trang 122 0 0
-
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 70 1 0 -
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 trang 66 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 65 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 57 1 0 -
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 55 0 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 48 0 0 -
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 42 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò - Mở đầu
5 trang 41 0 0