Bài giảng Vi tích phân hàm số một biến: Chương 3 - Vũ Đỗ Huy Cường
Số trang: 41
Loại file: pdf
Dung lượng: 461.32 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Vi tích phân hàm số một biến - Chương 3: Đạo hàm và các ứng dụng, cung cấp những kiến thức như các quy tắc của đạo hàm; đạo hàm hàm chuỗi; y nghĩa hình học; ứng dụng của đạo hàm. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vi tích phân hàm số một biến: Chương 3 - Vũ Đỗ Huy CườngGiảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Chương 3 Đạo hàm và các ứng dụng Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích 1: Hàm số một biến 41 / 148Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường 3.1. Các quy tắc của đạo hàm 3.1.1. Định nghĩa đạo hàm Đạo hàm của hàm số y = f (x) theo biến x là hàm f như sau f (x + h) − f (x) df dy f (x) = lim = = =y. (13) h→0 h dx dx √ Ví dụ: Tìm đạo hàm của f (x) = x + 2. √ √ ( x + h + 2) − ( x + 2) f (x) = lim h→0 h √ √ x +h− x = lim h→0 h 1 1 = lim √ √ = √ . h→0 x +h+ x 2 x Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích 1: Hàm số một biến 42 / 148Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường 3.1.1. Định nghĩa đạo hàm Hàm số f (x) có đạo hàm tại x nếu và chỉ nếu nó có đạo hàm bên trái và đạo hàm bên phải và các đạo hàm này bằng nhau: f (x + h) − f (x) f (x + h) − f (x) lim = lim+ = f (x) (14) h→0− h h→0 h Hàm số f (x) được gọi là khả vi trên một miền mở nếu nó có đạo hàm tại tất cả các điểm trong miền này. Hàm số f (x) khả vi trên một miền đóng [a, b] nếu nó khả vi trên miền mở (a, b) và có đạo hàm bên phải tại điểm biên trái và có đạo hàm bên trái tại điểm biên phải. Nếu f có đạo hàm tại x, thì nó liên tục tại x. Nếu f liên tục tại x, nó có đạo hàm tại x không? Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích 1: Hàm số một biến 43 / 148Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường 3.1.1. Định nghĩa đạo hàm Ví dụ: Chứng minh rằng f (x) = |x| không có đạo hàm tại x = 0. Ta có |0 + h| − |0| f− (0) = lim = −1, h→0− h |0 + h| − |0| f+ (0) = lim+ = 1. h→0 h Do f− (0) = f+ (0) nên f (x) không có đạo hàm tại x = 0. Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích 1: Hàm số một biến 44 / 148Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường 3.1.1. Định nghĩa đạo hàm Bài tập: Dùng định nghĩa để tính các đạo hàm sau 1 1) f (x) = x 2 + 1 tại x = 1. 2) f (x) = tại x = 2. x −1 √ 3) f (x) = x + 3 tại x = 1. 4) f (x) = sin x tại x = π. Bài tập: Các hàm số sau đây có khả vi hay không? x, x < 0, x, x ≤ 1, 5) y = 6) y = −x, x ≥ 0. −x 2 + 2x, x > 1. x, x ≤ 0, 1 x 2 sin , x = 0, 7) y = 1 8) y = x , x > 0. 0, x = 0. x Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích 1: Hàm số một biến 45 / 148Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường 3.1.2. Qui tắc tính đạo hàm Các quy tắc tính đạo hàm (i). c = 0. (ii). x = 1. (iii). (cx) = c. (iv). (cu) = cu . (v). (x n ) = nx n−1 . (vi). (u n ) = nu u n−1 . (vii). (u + v) = u + v . (viii). (u − v) = u − v . u u v −v u (ix). = . (x). (uv) = u v + v u. v v2 Đạo hàm của một số hàm sơ cấp (xi). (sin u) = u cos u. (xii). (cos u) = −u sin u. u u (xiii). (tan u) = . (xiv). (cot u) = − 2 . cos2 u sin u (xv). (eu ) = u eu . (xvi). (au ) = u au ln a. u u (xvii). (ln u) = . (xviii). (loga u) = . u u ln a Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích 1: Hàm số một biến 46 / 148Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường 3.1.2. Qui tắc tính đạo hàm Bài tập: Tìm các đạo hàm sa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vi tích phân hàm số một biến: Chương 3 - Vũ Đỗ Huy CườngGiảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Chương 3 Đạo hàm và các ứng dụng Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích 1: Hàm số một biến 41 / 148Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường 3.1. Các quy tắc của đạo hàm 3.1.1. Định nghĩa đạo hàm Đạo hàm của hàm số y = f (x) theo biến x là hàm f như sau f (x + h) − f (x) df dy f (x) = lim = = =y. (13) h→0 h dx dx √ Ví dụ: Tìm đạo hàm của f (x) = x + 2. √ √ ( x + h + 2) − ( x + 2) f (x) = lim h→0 h √ √ x +h− x = lim h→0 h 1 1 = lim √ √ = √ . h→0 x +h+ x 2 x Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích 1: Hàm số một biến 42 / 148Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường 3.1.1. Định nghĩa đạo hàm Hàm số f (x) có đạo hàm tại x nếu và chỉ nếu nó có đạo hàm bên trái và đạo hàm bên phải và các đạo hàm này bằng nhau: f (x + h) − f (x) f (x + h) − f (x) lim = lim+ = f (x) (14) h→0− h h→0 h Hàm số f (x) được gọi là khả vi trên một miền mở nếu nó có đạo hàm tại tất cả các điểm trong miền này. Hàm số f (x) khả vi trên một miền đóng [a, b] nếu nó khả vi trên miền mở (a, b) và có đạo hàm bên phải tại điểm biên trái và có đạo hàm bên trái tại điểm biên phải. Nếu f có đạo hàm tại x, thì nó liên tục tại x. Nếu f liên tục tại x, nó có đạo hàm tại x không? Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích 1: Hàm số một biến 43 / 148Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường 3.1.1. Định nghĩa đạo hàm Ví dụ: Chứng minh rằng f (x) = |x| không có đạo hàm tại x = 0. Ta có |0 + h| − |0| f− (0) = lim = −1, h→0− h |0 + h| − |0| f+ (0) = lim+ = 1. h→0 h Do f− (0) = f+ (0) nên f (x) không có đạo hàm tại x = 0. Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích 1: Hàm số một biến 44 / 148Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường 3.1.1. Định nghĩa đạo hàm Bài tập: Dùng định nghĩa để tính các đạo hàm sau 1 1) f (x) = x 2 + 1 tại x = 1. 2) f (x) = tại x = 2. x −1 √ 3) f (x) = x + 3 tại x = 1. 4) f (x) = sin x tại x = π. Bài tập: Các hàm số sau đây có khả vi hay không? x, x < 0, x, x ≤ 1, 5) y = 6) y = −x, x ≥ 0. −x 2 + 2x, x > 1. x, x ≤ 0, 1 x 2 sin , x = 0, 7) y = 1 8) y = x , x > 0. 0, x = 0. x Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích 1: Hàm số một biến 45 / 148Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường 3.1.2. Qui tắc tính đạo hàm Các quy tắc tính đạo hàm (i). c = 0. (ii). x = 1. (iii). (cx) = c. (iv). (cu) = cu . (v). (x n ) = nx n−1 . (vi). (u n ) = nu u n−1 . (vii). (u + v) = u + v . (viii). (u − v) = u − v . u u v −v u (ix). = . (x). (uv) = u v + v u. v v2 Đạo hàm của một số hàm sơ cấp (xi). (sin u) = u cos u. (xii). (cos u) = −u sin u. u u (xiii). (tan u) = . (xiv). (cot u) = − 2 . cos2 u sin u (xv). (eu ) = u eu . (xvi). (au ) = u au ln a. u u (xvii). (ln u) = . (xviii). (loga u) = . u u ln a Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích 1: Hàm số một biến 46 / 148Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường 3.1.2. Qui tắc tính đạo hàm Bài tập: Tìm các đạo hàm sa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Vi tích phân hàm số một biến Vi tích phân hàm số một biến Vi tích phân Quy tắc của đạo hàm Đạo hàm hàm chứa tham số Cực trị của hàm số Khai triển TaylorGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn: Ứng dụng của đạo hàm để tìm cực trị của hàm số
75 trang 62 0 0 -
157 trang 44 0 0
-
Giáo án Đại số 12 bài 2: Cực trị của hàm số
104 trang 38 0 0 -
145 trang 36 0 0
-
Bài giảng Phương pháp số: Chương 3 - Hà Thị Ngọc Yến
11 trang 33 0 0 -
Bài giảng Toán cao cấp 2: Phần Giải tích - Nguyễn Phương
88 trang 33 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 12 bài 2: Cực trị của hàm số
16 trang 31 0 0 -
34 trang 31 0 0
-
186 trang 29 0 0
-
Bài giảng Giải tích B1: Chương 1.2 - Cao Nghi Thục
27 trang 27 0 0