Danh mục

Bài giảng Viêm lao

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 812.88 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Viêm lao" cung cấp cấp các kiến thức giúp sinh viên có thể trình bày được các đặc điểm của vi khuẩn lao, mô tả và phân tích được 4 hình thái tổn thương đại thể của viêm lao, phân tích được quá trình hình thành nang lao điển hình và 3 dạng viêm lao. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Viêm lao 26 VIÊM LAOMục tiêu học tập1- Trình bày được các đặc điểm của vi khuẩn lao2- Mô tả và phân tích được 4 hình thái tổn thương đại thể của viêm lao3- Phân tích được quá trình hình thành nang lao điển hình và 3 dạng viêm laoI. LƯỢC SỬ VIÊM LAOTừ thời xa xưa, con người đã biết đến viêm lao qua các trường hợp lao cột sống ghi nhận đượcvào thời đại đồ đá, khoảng thế kỷ thứ V trước công nguyên. Bệnh lao cũng được phát hiện trênxác ướp trong các ngôi mộ cổ Ai cập.Fracastoro (1478-1553) là người thầy thuốc đầu tiên nói đến tính chất lan truyền của bệnh lao.Nhưng đến đầu thế kỷ XIX những hiểu biết về bệnh lao mới có cơ sở khoa học, do thầy thuốcngười pháp Laennec (1781-1826) sáng chế ra chiếc ống nghe tim phổi để nghiên cứu kỹ bệnh lao.Ông đã trình bày hàng trăm trường hợp bệnh lao được so sánh, đối chiếu giải phẫu bệnh và lâmsàng, trên cơ sở đó đặt nền tảng vững chắc cho việc nghiên cứu các bệnh của lồng ngực. Chínhông đã xác định tổn thương đại thể cơ bản của viêm lao là “củ lao“. Từ đó hình thành thuật ngữ“tuberculosis” có nghĩa là bệnh “củ lao“.Năm 1865, Villemin (người Pháp, 1872-1892) đã xác định tính lây truyền của bệnh lao từ ngườibệnh sang người lành bằng phương pháp thực nghiệm trên chuột và thỏ, xóa bỏ quan niệm sailầm cho rằng bệnh lao là bệnh di truyền, bẩm sinh.Robert Koch (1843-1932) thầy thuốc người Đức phát hiện ra vi khuẩn lao (sau này được gọi làtrực khuẩn Koch). Đây là một đóng góp lớn lao trong việc tìm hiểu bệnh căn - bệnh sinh củaviêm lao.Roengen (1845-1932) nhà vật lý Đức phát minh ra tia X, tạo điều kiện thuận lợi cho việc chẩnđoán bệnh lao.Năm 1888, Waksman tìm ra chất Streptomycin có tác dụng tốt trong điều trị hiệu quả bệnh lao.II. DỊCH TỄ HỌC BỆNH LAOTại nhiều nước ở Châu Âu (Anh, Pháp, Đức) vào thế kỷ XVIII-XIX đã xảy ra nhiều vụ dịch laolan tràn, làm chết hàng chục vạn người và tỷ lệ tử vong do lao rất cao.Vào đầu thế kỷ XX, viêm lao vẫn còn là căn bệnh nan y, gây sợ hãi cho mọi người, là một trong“tứ chứng nan y”. Những năm 50 của thế kỷ XX, trên toàn thế giới có khoảng 50 triệu người mắcbệnh lao và hàng năm có chừng 5 triệu người chết do lao.Bệnh lao thường phát triển ở những vùng đông dân cư, là yếu tố thuận lợi lây truyền bệnh (môitrường sống ô nhiễm, điều kiện kinh tế thấp, chế độ dinh dưỡng kém).III. ĐẶC ĐIỂM CỦA TRỰC KHUẨN LAOTrực khuẩn lao còn gọi là Mycobacterium tuberculosis có kích thước dài 1- 4µm đường kính0,3µm có khả năng phân chia nhanh trong vòng 20 giờ. Là loại vi khuẩn ái khí, nhưng vẫn có thểphát triển chậm ở những vùng mô có nồng độ oxy thấp như ở trung tâm vùng hoại tử bã đậu ở 27vùng xẹp phổi. Chỉ cần một vi khuẩn cũng có thể gây bệnh nhưng phải có tới một triệu vi khuẩntrong 1 ml hỗn dịch thì mới phát hiện được vi khuẩn trên vi trường mẫu xét nghiệm. Vì vậy, khixét nghiệm có kết quả âm tính, điều đó có nghĩa hoặc là không có vi khuẩn hoặc có quá ít vikhuẩn trong hỗn dịch nên chưa phát hiện được. Thường dễ phaút hiện vi khuẩn trong giai đoạnviêm xuất tiết bằng phương pháp nhuộm đặc biệt Ziehl-Nelsen (vì trực khuẩn lao là vi khuẩnkháng acid -cồn và hiện diện bên trong bào tương của tê úbào).Trực khuẩn lao không có ngoại hoặc nội độc tố mà gây bệnh chủ yếu bằng cấu tạo hóa học ở lớpvỏ của vi khuẩn. Các thành phần đó bao gồm:các chất lipid như acid mycolic, acid phtioic chiếm30-50% trọng lượng (gây tổn thương nang, hoại tử và kích chuyển dạng các bạch cầu đơn nhânthành đại thực bào, đại bào Langhans, tế bào dạng bán liên. Các chất như phosphatid, yếu tố dây(gây tổn thương chảy máu và nhiễm độc).IV. ĐƯỜNG LÂY TRUYỀN CỦA TRỰC KHUẨN LAO1. Đường hô hấpVi khuẩn hiện diện trong các hạt bụi, những giọt nước nhỏ do người bệnh hắt hơi bắn ra trongkhông khí nơi ô nhiễm. Đây là đường lây truyền phổ biến nhất, đặc biệt phổi là cơ quan nhạy cảmnhất với bệnh lao do có nồng độ oxy cao.2. Đường tiêu hóaTrực khuẩn lao theo thức ăn nước uống bị ô nhiễm vào đường tiêu hóa gây tổn thương ở ruột non3. Đường niêm mạc và daTrực khuẩn lao có thể xâm nhập qua da và niêm mạc khi những vùng này bị xây xát hoặc qua kếtmạc mắt.4. Đường máuTrực khuẩn lao có thể lây truyền qua nhau thai, theo máu tới gan gây tổn thương phức hợpnguyên thủy ở gan và hạch lymphoV. TỔN THƯƠNG GIẢI PHẪU BỆNH CỦA VIÊM LAO1.Tổn thương đại thểCó thể gặp dưới 2 dạng:- Dạng lan tỏa: thường chiếm cả một thùy phổi hoặc một vùng của màng não- não với hình tháixâm nhập bã đậu, thoái hóa nhầy.- Dạng khu trú: đây là loại phổ biến và có nhiều hình thái khác nhau: + Hạt lao: còn gọi là hạt kê, là tổn thương lao nhỏ nhất có thể nhìn thấy bằng mắt thường, kíchthước từ 1-5mm, hình tròn màu trắng. Tổn thương này thường gặp trong lao kê ở phổi, gan, lách,thận, lao kê màng não. + Củ la ...

Tài liệu được xem nhiều: