Danh mục

Bài giảng Viêm mạch: Chúng ta đã biết những gì - Báo cáo viên: Nguyễn Thị Thu Hà

Số trang: 45      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.25 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 10,000 VND Tải xuống file đầy đủ (45 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Viêm mạch: Chúng ta đã biết những gì - Báo cáo viên: Nguyễn Thị Thu Hà trình bày các nội dung chính sau: Đại cương viêm mạch; Phân loại viêm mạch; Viêm mạch ANCA; Tiêu chuẩn chẩn đoán Bệnh Kawasaki; Hội chứng Churg-Strauss;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Viêm mạch: Chúng ta đã biết những gì - Báo cáo viên: Nguyễn Thị Thu Hà VIÊM MẠCH:Chúng ta đã biết những gì ? Báo cáo viên: Nguyễn Thị Thu Hà Giảng viên BM Dị ứng - Miễn Dịch LS - ĐH Y Hà Nội Bac sĩ khoa Dị ứng - Miễn Dịch LS – BV Bạch Mai 06.10.2018ĐẠI CƯƠNG VIÊM MẠCH PHÂN LOẠI VIÊM MẠCH VIÊM MẠCH ANCA 2 ĐẠI CƯƠNG VIÊM MẠCH HỆ THỐNG• Viêm mạch hệ thống bao gồm một nhóm các bệnh không đồng nhất được đặc trưng bởi viêm mạch máu• Viêm mạch hệ thống được đặc trưng bởi viêm và hoại tử thành mạch máu, dẫn đến tắc nghẽn của lòng mạch, tổn thương mô và cuối cùng là suy cơ quan.• Viêm mạch hệ thống – Bệnh tổn thương nhiều cơ quan – Lâm sàng đa dạng phụ thuộc vào kích thước và mức độ tham gia của mạch máu, triệu chứng không đặc trưng – Có thể nguyên phát hoặc thứ phát Clinical and Experimental Immunology 2010;160: 143–60 3 DỊCH TỄ HỌCClinical and Experimental Immunology 2010;160: 143–60 4 SINH LÝ BỆNH VIÊM MẠCH • Trung gian kháng thể • Phức hợp miễn dịch • Trung gian tế bào T Viêm mạch = Viêm các thành mạch máu Tổn thương thành mạchDày thành mạch máu Làm mỏng thành mạch máu Hẹp lòng mạch hoặc tắc nghẽn Mỏng thành mạch Phình mạch máu hoặcThiếu máu mô hoặc cơ quan Phá hủy thành mạch thoát hồng cầu ra tổ chức 5Tổn thương đại thểcủa viêm mạch 6Giải phẫu bệnh học và tương quan trên lâm sàng Phá hủy thành mạch máu thoát hồng cầu ra tổ chức Xuất huyết dưới da 7 PHÂN LOẠI VIÊM MẠCH Viêm mạch tiên phát Viêm mạch thứ phát Viêm mạch tế bào khổng lồ  Thuốc Viêm mạch Takayasu  Nhiễm trùng Bệnh Kawasaki  Ác tính Viêm động mạch nút  Cấy ghép U hạt Wegener  Cryoglobulinemia Viêm đa động mạch vi thể  Bệnh mô liên kết (VKDT, SLE, Hội chứng Churg-Strauss viêm cơ) Henoch-Schönlein 8 PHÂN LOẠI VIÊM MẠCH 2012 2010 Hội nghị đồng thuận Chapel Hill Phân loại Viêm mạch theo 1994 EULAR 1990 Hội nghị đồng thuận Chapel HillPhân loại viêmmạch theo ACR Phân loại viêm mạch theo ACR 1990 7 loại viêm mạch nguyên phát: 1. Viêm động mạch tế bào khổng lồ (GCA) 2. Viêm động mạch Takayasu (TAK) 3. U hạt Wegener (WG) 4. Hội chứng Churg-Strauss (CSS) 5. Viêm động mạch nút(PAN) 6. Viêm mao mạch dị ứng (HSP) 7. Viêm mạch quá mẫn (HSV) Độ nhạy từ 71 - 94%, độ đặc hiệu từ 84 - 99%Hunder GG et al (1990) The American college of Rheumatology 1990 criteria for theclassification of vasculitis. Introduction. Arthritis Rheum 10 Phân loại viêm mạch theo CHCC 1994 (Chapel Hill Consensus Conference) Viêm mạch lớn Viêm động mạch tế bào khổng lồ(GCA) Viêm mạch Takayasu(TKA)Viêm mạch trung bình Viêm đa động mạch nút(PAN) Bệnh Kawasaki(KD) Viêm mạch nhỏ U hạt Wegener(WG) Henoch-Schönlein(HSP) Viêm mạch cryoglobulin(CV) Hội chứng Churg-strauss(CSS) Viêm đa mạch vi thể(MPA) Viêm mạch quá mẫn 11 Phân loại theo EULAR 2010 Kích thước mạch Loại viêm mạchLớn TAKTrung bình Childhood PAN Cutaneous Polyarteritis nodosa Bệnh KawasakiNhỏ Có u hạt GPA (Wegener’s disease) EGPA (Churg‐Strauss syndrome) Không có u hạt MPA IgA vasculitis Isolated cutaneous leucocytoclasticvasculitis Mày đay vi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: