Danh mục

Bài giảng Viêm sinh dục và các bệnh lây lan qua đường tình dục - BS. Nguyễn Hồng Hoa

Số trang: 50      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.32 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Viêm sinh dục và các bệnh lây lan qua đường tình dục cung cấp các kiến thức giúp người học có thể chẩn đoán và điều trị được 3 bệnh lý loét sinh dục phổ biến, chẩn đoán và điều trị 3 dạng viêm âm đạo, chẩn đoán và điều trị được viêm cổ tử cung, kể các tiêu chuẩn chẩn đoán viêm vùng chậu, viết ra được phác đồ điều trị viêm vùng chậu,... Mời các bạn tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Viêm sinh dục và các bệnh lây lan qua đường tình dục - BS. Nguyễn Hồng HoaVIÊM SINH DỤC VÀ CÁC BỆNHLÂY LAN QUA ĐƢỜNG TÌNH DỤC BS NGUYỄN HỒNG HOAMục tiêu1.Chẩn đoán và điều trị được 3 bệnh lý loét sinh dục phổ biến2. Chẩn đoán và điều trị 3 dạng viêm âm đạo3. Chẩn đoán và điều trị được viêm cổ tử cung4. Kể các tiêu chuẩn chẩn đoán viêm vùng chậu5. Viết ra được phác đồ điều trị viêm vùng chậu6. Trình bày được các biện pháp phòng ngừa viêm sinh dụcĐẠI CƢƠNG Viêm sinh dục nữ: bệnh phụ khoa thường gặp- biểu hiện huyết trắng Phân chia bệnh: Theo cơ quan bị bệnh: trên/ dưới ( phúc mạc) Theo đường lây bệnh: do giao hợp/ không do giao hợp Theo tuổi tác: tuổi dậy thì/ tuổi sanh đẻ và tuổi già. Dịch tễ học nhiễm trùng phụ khoaTổng số ca nhiễm trùng lây qua đường tình dục hàng năm: Bệnh Số ca Trichomoniasis 120 triệu Nhiễmchlamydia 50 triệu HPV-condylomata 30 triệu Lậu 25 triệu Nhiễm herpes lâm sàng 20 triệu NhiễmHIV 1 triệu Giang mai 3,5 triệu Hạ cam mềm 2 triệuVIÊM SINH DỤC DƢỚIAâm hộ, âm đạo, cổ tử cungÂM HỘ : da, niêm mạc, tuyếnÂM ĐẠO : niêm mạcCTC : biểu mô trụ, biểu mô látPhân chia: Loét sinh dục Các sang thương không loét Viêm âm đạoLOÉT SINH DỤC: 1. GIANG MAI BLQĐTD, Treponema pallidium, toàn thân Sang thương: Chancre (GMI), Condyloma latum (GMII), Gumma (GMIII). Chẩn đoán: huyết thanh chẩn đoán ( VDRL, FTA).VDRL là xét nghiệm tầm soát, xét nghiệm chuyên biệt hơn :TPHA, FTA-ABS. Điều trị: Benzathine Penicilline G 2.4 tr 1x3 Giang mai nguyên phátLoét cứng của giang mai với sự lan ra toàn thân của xoắn khuẩn .Kỳ II của giang mai Sẩn ẩm ướt/sẩn mào gàcủa giang mai kỳ II Giang mai bẩm sinh Nhiễm trong thời kỳ phôi : dẫn tới sảy thai Nhiễm thời kỳ thai : - một phần ba khi sanh bị giang mai bẩm sinh - một phần ba sảy trong khoảng 12- 28 tuần hoặc thai chết lưu. - một phần ba không bị ảnh hưởng vì nguy cơ nhiễm qua nhau thai chỉ có 70 %. LOÉT SINH DỤC : 2. HẠ CAM MỀM Dịch tễ: Lan trực qua giao hợp, tỉ lệ bệnh mới mắc lan từ nam sang nữ là từ 3:1 tới 24:1. Liên quan đáng kể với lây nhiễm HIV đối với các sang thương hở. Bệnh học: Hemophilus ducreyi gram âm. Chẩn đoán:Loét mềm, đau, đáy dơ với giới hạn rõ Thời gian ủ bệnh:7-14 ngày. Nhiễm trùng phải được thông báo. Sự ảnh hưởng hạch: 70 % có ảnh hưởng hạch 1 bên. Hạch bẹn đau và có thể tạo mủ. Phù mô: ít hoặc không cóLoét sinh dục: Hạ cam mềm(2) Một phụ nữ với các sang thương hạ cam mềm ở vùng tầng sinh môn. Hình dạng sang thương: bờ nham nhở, đáy dơ và đau. Một hạch sưng ở vùng hố chậu trái. Loét sinh dục: Hạ cam mềm (3) Điều trị: 250 mg Ceftriazone tiêm bắp 1 liều duy nhất hoặc 1 g Azithromycin uống 1 liều duy nhất.Thay thế Erythromycin 500 mg 4 lần 7 ngày, Ciprofloxazin 500 mg 2 lần 3 ngày, Co-Trimoxazole (Trimethoprim) 80 mg và Sulphamethoxazole 400 mg 2 viên/ ngày trong 2 ngày.Dẫn lưu hạch hóa mủ bằng cách dùng ống chích 5ml và kim 18 chọc hút. Điều trị hạch hoá mủ cùng với điều trị kháng sinh. Bỏ dịch hút vào trong dung dịch nước muối 0,5 % tránh lây nhiễm.LOÉT SINH DỤC: 3. HERPES BLQĐTD, Herpes Simplex virus type 2 Tái phát LS: mụn nước nhỏ, vỡ, dễ bội nhiễm, tự lành sau 2 tuần CLS: tb khổng lồ đa nhân với tb mang thể ẩn trong nhân. Phản ứng huyết thanh? Điều trị: triệu chứng, Acyclorvir 200 mg (10 ngày)Herpes sinh dục nguyên phát Bờ dạng vòng hoa Rất nhiều vết loétSANG THƢƠNG KHÔNG LOÉT: MỒNGGÀ BLQĐTD, HPV gây mồng gà thường type 6, 11 Sang thương chồi sùi, thường ở những vùng ẩm ướt Thường kết hợp với viêm âm đạo, vệ sinh cá nhân kém, dùng thuốc ngừa thai, có thai và miễn dịch qua trung gian tế bào giảm. Khi có tổn thương loét…: ung thư? Điều trị: Podophyllin 20-50%, Bichoracetic hay Trichloracetic axit, đốt điện, đốt Nitơ, Laser C02Mồng gàBáo cáo ca bệnh (1)  Bệnh sử: Nữ 24 tuổi, có những mụn không đau ở âm hộ, không khí hư, ngứa, rát âm hộ, tiểu đau, không tiểu máu, có giao hợp, nhiều bạn tình, không ngừa thai  Khám lâm sàng: Những chồi có cuống một phần, màu hồng mềm, từ vài mili met tới vài centi-meter, giống như bông cải .Mồng gàBáo cáo ca bệnh (1)  Xét nghiệm: Cấy lậu âm tính, Chlamydia âm tính, soi tươi khí hư bình thường, KOH âm tính.  Chẩn đoán: Sinh thiết cho thấy sự kéo dài của nhú gai, á sừng với koilocytes (không bào trong bào tương , do HPV) HPV 11 (nhóm nguy cơ thấp).  Chẩn đoán: Mồng gà VIÊM ÂM ĐẠO Môi trường âm đạo có tính acid, pH :4,5-5 pH âm đạo duy trì bởi vi khuẩn Doderlein, biến đổi glycogen/ tb biểu bì tạo lactic acid: chống lại tình trạng nhiễm khuẩn. VK thường trú: Strep., Staphy, Lactobacillus, Diphteroid, nấm… Tuổi hoạt động sinh dục: Trichomonas, nấm, vk kỵ khí (Gardnerella vaginasis) Trước dậy thì và sau tuổi mãn kinh: lậu cầu và vk không đặc hiệu Bé gái: vật lạ, lãi làm ngứaViêm âm đạo do Trichomonas vaginalis Trùng roi Trichomonas vaginalis, BLQĐTD Huyết trắng loãng, vàng xám xanh, bọt, hôi. Đau rát âm đạo, gh đau, tiểu nóng rát. Aâm đạo viêm đỏ, lấm tấm hạt đỏ (trái dâu tây) Soi tươi chẩn đoán, pH > 5, whiff test(+) Điều trị: Metronidazol 2g (1 liều), hoặc 500 mg x 2 lần/ ngày x 7 ngày hoặc Tinidazole 2 g uống 1 liều duy nhất. Điều trị cho người phối ngẫuViêm âm đạo do Trichomonas (1) ...

Tài liệu được xem nhiều: