![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài giảng Vitamin và khoáng chất
Số trang: 69
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.41 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Vitamin và khoáng chất" được biên soạn với mục tiêu giúp người học nêu được định nghĩa, cách phân loại, nguyên nhân thiếu/thừa vitamin; trình bày được nguồn gốc, tính chất, chỉ định, chống chỉ định, cách dùng, liều dùng và cách bảo quản vitamin và chất khoáng đã học. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vitamin và khoáng chấtVITAMIN VÀ KHOÁNG CHẤT MỤC TIÊU Nêu được định nghĩa, cách phân loại, nguyênnhân thiếu/thừa vitamin . Trình bày được nguồn gốc, tính chất, chỉ định, chống chỉ định, cách dùng, liều dùng và cách bảoquản vitamin và chất khoáng đã học.NỘI DUNG1. ĐẠI CƯƠNG1.1. Định nghĩa Cơ thể không tự tổng hợp Hợp chất hữu Cung cấp từ cơ VITAMIN bên ngoài Đảm bảo sự Tác dụng với sinh trưởng và một lượng rất hoạt động bình nhỏ thường của cơ thể Là chất hữu cơ cần thiết nhưng cấu trúc hoàn toàn khác với glucid, protid, lipid. Có mặt trong thức ăn với số lượng rất nhỏ. VITAMIN ? Khi thiếu hụt sẽ gây nên bệnh lý đặc hiệu Đa phần cơ thể không tự tổng hợp được, phải cung cấp từ bên ngoài.Tùy theo giới và giai đoạn phát triển của cơ thể nhu cầu vitamin rất khácnhau. Có thể gặp thiếu hoặc thừa vitamin.1.2. Nguyên nhân gây thiếu vitamin • Cung cấp không đủ qua thức ăn: gạo quá trắng, vitamin C bảo quản quá lâu trong tủ lạnh, folic nấu quá lâu, ăn kiêng. • Cung không đủ cầu trong một số giai đoạn phát triển của cơ thể: trẻ đang lớn, phụ nữ có thai, cho con bú. • Bệnh lý gây rối loạn sự hấp thu: viêm ruột, tắc mật, bệnh gan...• Cơ thể không dùng được dù đã hấp thu.• Người nghiện rượu.• Do dùng thuốc hoặc chất kháng vitamin.1.3. Nguyên nhân gây thừa vitamin • Do lạm dụng, dùng nhiều thuốc chứa vitamin • Do ăn uống quá nhiều1.4. Phân loại vitamin Dựa vào tính chất hoà tan trong nước hay trong dầu, các vitamin được xếp thành 2 nhóm: Vitamin tan Vitamin tantrong nước: thải trong dầu: thảitrừ nhanh ra khỏi trừ chậm. Thừa sẽ cơ thể. Nhưng gây nên bệnh lý nếu dùng liều thừa vitamin.cao cũng gây nên ngộ độc.2. VITAMIN TAN TRONG DẦU2.1. Vitamin A - RetinolVitamin A có Acid Retinol Retinal 3 dạng retinoicCó 3 tiền Alpha – Beta – Gamma –vitamin A caroten caroten carotenBeta – caroten có nhiều trong củ quả có màu như: gấc, cà rốt, rau xanh;vào cơ thể chỉ có 1/6 lượng beta – caroten chuyển thành retinol.Tác dụng - Đóng vai trò quan trọng trong hoạt động của thị giác. Thiếu vitamin A sẽ gây ra bệnh quảng gà, khô mắt, loét giác mạc. Acid retinoic không có tác dụng trên thị giác. - Acid retinoic kich thích biệt hóa tế bào biểu mô, sinh tiết nhày, ức chế sự sừng hóa tế bào biểu mô. - Tăng sức đề kháng của cơ thể.Dược động học Vitamin A và caroten được hấp thu cùng với dầu mỡ trong thức ăn qua màng ruột dễ dàng nhờ muối mật. Phần lớn tích trữ ở gan 90%, chỉ khoảng 5% vào máu gắn với RBP, protein này cũng do gan tổng hợp. Vì vậy, bệnh gan cũng gây thiếu vitamin A. Tích trữ trong gan dạng ester, bền vững hơn dạng alcol trong máu. Thải trừ dạng glucuronid qua thận và mật, có chu kì gan ruột.Chỉ định - Dự phòng và điều trị các triệu chứng thiếu vitamin A nhưbệnh khô mắt, quáng gà. - Bổ sung cho người bệnh xơ gan nguyên phát do mật haygan ít mật mạn tính, thường hay thiếu hụt vitamin A.- Một số bệnh về da (loét trợt, trứng cá, vây nến).Chống chỉ định- Người bệnh thừa vitamin A. - Nhạy cảm với vitamin A hoặc thành phần khác trong chếphẩm.Tác dụng không mong muốn - Mệt mỏi, dễ bị kích thích, chán ăn, sút cân, nôn, rối loạntiêu hóa, sốt,...Cách dùng, liều dùng- Uống 5000 đơn vị mỗi ngày hoặc cách 10 – 15 ngày uống 50.000 đơn vị.- Phụ nữ có thai uống dưới 2500 đơn vị/ ngày.2.2. Vitamin D - Calciferol D3 D2 D1Vitamin D1 là hỗn hợp chống còi Vitamin D xương được coi như một hormoneErgocalciferol (D2) có nguồn gốc vì nó được tổngtổng hợp thường được dùng trong hợp ở dưới da điều trị. đi vào máu đến cơ quan đíchCholecalciferol (D3) có nguồn gốc tạo nên táctự nhiên có thể chiếc xuất từ dầu dụng thông qua gan cá và một số cây họ cà receptor đặc (Solanaceae) hoặc cơ thể tự tổng hiệu.hợp dưới tác dụng của tia cực tím.Tác dụng Tăng hấp thu calci ở ruột và tái hấp thu calci ở ống thận Tăng tích tụ calci trong xương, giảm bài tiết phosphat và giúp chuyển phosphat hữu cơ thành phosphat vô cơ. Oxy hóa citrat giúp cho sự hòa tan phức hợp calci và điều hòa nồng độ calci.Dược động học- Vitamin D được hấp thu ở ruột non; D3 hấp thu tốt hơn D2. - Trong máu vitamin D được gắn vào alpha – globulin được tích luỹ ở gan và tổ chức mỡ. Để tạo thành chất có tác dụng, vitamin D đượchydroxyl hóa qua 2 giai đoạn. + Ở gan được chuyển thành 25 – hydroxycalciferol hay calcifediol sauđó đi vào máu. + Đến thận bị hydroxyl hóa lần thứ 2 tạo thành 1,25 dihydroxylcalciferol hay calcitrol có hoạt tính. Enzym tham gia phản ứng hydroxyl hóa vitamin D ở gan và thận có thể gây cảm ứng hoặctăng hoạt tính bởi sự thiếu vitamin D, calci, phosphat, hormon cận giáp,prolactin và estrogen.- T ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vitamin và khoáng chấtVITAMIN VÀ KHOÁNG CHẤT MỤC TIÊU Nêu được định nghĩa, cách phân loại, nguyênnhân thiếu/thừa vitamin . Trình bày được nguồn gốc, tính chất, chỉ định, chống chỉ định, cách dùng, liều dùng và cách bảoquản vitamin và chất khoáng đã học.NỘI DUNG1. ĐẠI CƯƠNG1.1. Định nghĩa Cơ thể không tự tổng hợp Hợp chất hữu Cung cấp từ cơ VITAMIN bên ngoài Đảm bảo sự Tác dụng với sinh trưởng và một lượng rất hoạt động bình nhỏ thường của cơ thể Là chất hữu cơ cần thiết nhưng cấu trúc hoàn toàn khác với glucid, protid, lipid. Có mặt trong thức ăn với số lượng rất nhỏ. VITAMIN ? Khi thiếu hụt sẽ gây nên bệnh lý đặc hiệu Đa phần cơ thể không tự tổng hợp được, phải cung cấp từ bên ngoài.Tùy theo giới và giai đoạn phát triển của cơ thể nhu cầu vitamin rất khácnhau. Có thể gặp thiếu hoặc thừa vitamin.1.2. Nguyên nhân gây thiếu vitamin • Cung cấp không đủ qua thức ăn: gạo quá trắng, vitamin C bảo quản quá lâu trong tủ lạnh, folic nấu quá lâu, ăn kiêng. • Cung không đủ cầu trong một số giai đoạn phát triển của cơ thể: trẻ đang lớn, phụ nữ có thai, cho con bú. • Bệnh lý gây rối loạn sự hấp thu: viêm ruột, tắc mật, bệnh gan...• Cơ thể không dùng được dù đã hấp thu.• Người nghiện rượu.• Do dùng thuốc hoặc chất kháng vitamin.1.3. Nguyên nhân gây thừa vitamin • Do lạm dụng, dùng nhiều thuốc chứa vitamin • Do ăn uống quá nhiều1.4. Phân loại vitamin Dựa vào tính chất hoà tan trong nước hay trong dầu, các vitamin được xếp thành 2 nhóm: Vitamin tan Vitamin tantrong nước: thải trong dầu: thảitrừ nhanh ra khỏi trừ chậm. Thừa sẽ cơ thể. Nhưng gây nên bệnh lý nếu dùng liều thừa vitamin.cao cũng gây nên ngộ độc.2. VITAMIN TAN TRONG DẦU2.1. Vitamin A - RetinolVitamin A có Acid Retinol Retinal 3 dạng retinoicCó 3 tiền Alpha – Beta – Gamma –vitamin A caroten caroten carotenBeta – caroten có nhiều trong củ quả có màu như: gấc, cà rốt, rau xanh;vào cơ thể chỉ có 1/6 lượng beta – caroten chuyển thành retinol.Tác dụng - Đóng vai trò quan trọng trong hoạt động của thị giác. Thiếu vitamin A sẽ gây ra bệnh quảng gà, khô mắt, loét giác mạc. Acid retinoic không có tác dụng trên thị giác. - Acid retinoic kich thích biệt hóa tế bào biểu mô, sinh tiết nhày, ức chế sự sừng hóa tế bào biểu mô. - Tăng sức đề kháng của cơ thể.Dược động học Vitamin A và caroten được hấp thu cùng với dầu mỡ trong thức ăn qua màng ruột dễ dàng nhờ muối mật. Phần lớn tích trữ ở gan 90%, chỉ khoảng 5% vào máu gắn với RBP, protein này cũng do gan tổng hợp. Vì vậy, bệnh gan cũng gây thiếu vitamin A. Tích trữ trong gan dạng ester, bền vững hơn dạng alcol trong máu. Thải trừ dạng glucuronid qua thận và mật, có chu kì gan ruột.Chỉ định - Dự phòng và điều trị các triệu chứng thiếu vitamin A nhưbệnh khô mắt, quáng gà. - Bổ sung cho người bệnh xơ gan nguyên phát do mật haygan ít mật mạn tính, thường hay thiếu hụt vitamin A.- Một số bệnh về da (loét trợt, trứng cá, vây nến).Chống chỉ định- Người bệnh thừa vitamin A. - Nhạy cảm với vitamin A hoặc thành phần khác trong chếphẩm.Tác dụng không mong muốn - Mệt mỏi, dễ bị kích thích, chán ăn, sút cân, nôn, rối loạntiêu hóa, sốt,...Cách dùng, liều dùng- Uống 5000 đơn vị mỗi ngày hoặc cách 10 – 15 ngày uống 50.000 đơn vị.- Phụ nữ có thai uống dưới 2500 đơn vị/ ngày.2.2. Vitamin D - Calciferol D3 D2 D1Vitamin D1 là hỗn hợp chống còi Vitamin D xương được coi như một hormoneErgocalciferol (D2) có nguồn gốc vì nó được tổngtổng hợp thường được dùng trong hợp ở dưới da điều trị. đi vào máu đến cơ quan đíchCholecalciferol (D3) có nguồn gốc tạo nên táctự nhiên có thể chiếc xuất từ dầu dụng thông qua gan cá và một số cây họ cà receptor đặc (Solanaceae) hoặc cơ thể tự tổng hiệu.hợp dưới tác dụng của tia cực tím.Tác dụng Tăng hấp thu calci ở ruột và tái hấp thu calci ở ống thận Tăng tích tụ calci trong xương, giảm bài tiết phosphat và giúp chuyển phosphat hữu cơ thành phosphat vô cơ. Oxy hóa citrat giúp cho sự hòa tan phức hợp calci và điều hòa nồng độ calci.Dược động học- Vitamin D được hấp thu ở ruột non; D3 hấp thu tốt hơn D2. - Trong máu vitamin D được gắn vào alpha – globulin được tích luỹ ở gan và tổ chức mỡ. Để tạo thành chất có tác dụng, vitamin D đượchydroxyl hóa qua 2 giai đoạn. + Ở gan được chuyển thành 25 – hydroxycalciferol hay calcifediol sauđó đi vào máu. + Đến thận bị hydroxyl hóa lần thứ 2 tạo thành 1,25 dihydroxylcalciferol hay calcitrol có hoạt tính. Enzym tham gia phản ứng hydroxyl hóa vitamin D ở gan và thận có thể gây cảm ứng hoặctăng hoạt tính bởi sự thiếu vitamin D, calci, phosphat, hormon cận giáp,prolactin và estrogen.- T ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Y học Bài giảng Vitamin và khoáng chất Vitamin và khoáng chất Cách phân loại vitamin Nguyên nhân thiếu vitamin Cách bảo quản vitamin Cách bảo quản khoáng chấtTài liệu liên quan:
-
38 trang 173 0 0
-
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 159 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 153 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 114 0 0 -
40 trang 108 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 96 0 0 -
40 trang 70 0 0
-
39 trang 68 0 0
-
Bài giảng Nhập môn giải phẫu học
18 trang 66 0 0