Danh mục

Bài giảng Xã hội học: Chương VII

Số trang: 43      Loại file: ppt      Dung lượng: 19.07 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Xã hội học: Chương VII trình bày các nội dung của đời sống xã hội nhằm giúp sinh viên thấy được tổ chức các hoạt động xã hội đã ảnh hưởng tới cuộc sống của nhân dân như thế nào, thấy được đời sống của nhân dân qua các giai đoạn phát triển của lịch sử.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Xã hội học: Chương VIILOGO CHƯƠNG VII: ĐỜI SỐNG XÃ HỘIMục đích: Thấy được tổ chức các hoạt động xã hội đã ảnh hưởng tới cuộc sống của nhân dân như thế nào? Thấy được đời sống của nhân dân qua các giai đoạn phát triển của lịch sử.Nội dung: Bản chất đời sống xã hội, đời sống xã hội cá nhân và đời sống cộng đồng. Đo đời sống xã hội và sử dụng các chỉ tiêu đánh giá đời sống xã hội. Hiểu được các yếu tố của đời sống xã hội. Hiểu được bản chất của khuyết tật xã hội và các giải pháp triệt tiêu chúng. 1. Khái niệm đời sống xã hộia. Khái niệm Đời sống xã hội là tổng thể các hiện tượng phát sinh do sự tác động lẫn nhau của các chủ thể xã hội và cộng đồng tồn tại trong những không gian và thời gian nhất định, là tổng thể hoạt động của xã hội nhằm đáp ứng các nhu cầu của con người. 1. Khái niệm đời sống xã hộib. Cơ sở của đời sống xã hộiNhu cầu sinh học thuần tuýNhu cầu an toànNhu cầu xã hộiNhu cầu tôn trọngNhu cầu tự khẳng định mình 2. Những chỉ tiêu đánh giá đời sống xã hộia. Các chỉ tiêu phản ánh về mức sốngb. b. Các chỉ tiêu dịch vụ xã hội 1. Phát triển kinh tếc. Chu kỳ kinh doanh (Business Cycle ) Chu kỳ này gồmgiai đoạn mở rộng (Expansion period) giai đoạn suy thoái (Recession period)Trong giai đoạn của suy thoái, kinh tế xẩy ra hàng loạt những biểu hiện tồi tệ như: lạm phát, thất nghiệp tăng, sức sản xuất và dịch vụ giảm mạnh, hàng hoá ứ đọng không bán được, dân chúng thì bần cùng do thất nghiệp ... Thời kỳ này đã làm rối loạn xã hội, gây hoang mang dao động cho dân chúng. 1. Phát triển kinh tếd. Tác động của kinh tế đến đời sống xã hội Xã hội ngày càng văn minh, mức sống ngày càng cao. Sự phát triển sản xuất và dịch vụ đã làm cho phân công lao động xã hội ngày càng sâu sắc, xã hội cũng phân hoá mạnh mẽ, hố ngăn cách giầu nghèo tăng lên, phong tục tập quán truyền thống bị phá vỡ từng mảng lớn, làm thay đổi cơ cấu gia đình, giai cấp và nhóm xã hội. Tác động lớn vào những di sản lịch sử xã hội của một dân tộc vừa tạo điều kiện vật chất để củng cố, phát triển và nâng lên một tầm cao mới những di sản, truyền thống tốt đẹp của dân tộc đã kết tinh qua hàng vạn đời; mặt khác, nó cũng xoá bỏ những tư tưởng thói quen manh mún, lạc hậu như: gia trưởng, độc đoán, địa phương chủ nghĩa, cha truyền con nối v.v... Sự phát triển sản xuất và dịch vụ đã ảnh hưởng rất lớn đến môi trường và sinh thái. 2. Giáo dục và đào tạo xã hộia. khái niệm giáo dục và đào tạo xã hội Giáo dục và đào tạo là một thiết chế xã hội, biểu hiện là hệ thống giáo dục nhà trường, gia đình và xã hội nhằm nâng cao dân trí, thiết lập nhân cách và năng l ực lao động cho công dân. Như vậy giáo dục và đào tạo là hệ thống quyết định đến chất lượng của công dân trong tương lai. Do vậy đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho tương lai. 2. Giáo dục và đào tạo xã hộib. Hệ thống giáo dục và đào tạo xã hội Hệ thống giáo dục và đào tạo bao gồm :một hệ chỉnh thể của các tiểu hệ thống từ giáo dục mầm non - giáo dục phổ thông và đào tạo nghề nghiệp. Đồng thời bao gồm nhiều hình thức khác nhau như: Chính quy và mở rộng, giáo dục nhà trường và cộng đồng, hệ thống trường công lập, bán công và trường dân lập v.v… 2. Giáo dục và đào tạo xã hộic. Nghiên cứu xã hội về giáo dục và đào tạo: Giáo dục và đào tạo với tư cách là thiết chế giáo dục thực hiện chức năng xã hội hoá cá nhân .( sản phẩm của giáo dục là những con người có nhân cách hoà nhập vào xã hội. ) Nghiên cứu các bất bình đẳng trong giáo dục và đào tạo. Sự bất bình đẳng trong giáo dục là cơ hội tiếp nhận giáo dục và đào tạo xã hội không như nhau, có người thì có nhiều cơ hội song có người thì có rất ít cơ hội. Nghiên cứu các chính sách xã hội về giáo dục và đào tạo để thấy rõ sự tác động của chính sách đó trong thực tiễn. Bất luận các quan điểm giai cấp khác nhau, tất cả cộng đồng quốc gia phát triển trên thế giới đều ưu tiên cho chính sách giáo dục. 3. Văn học nghệ thuật Văn học nghệ thuật, từ xa xưa cho đến nay, phản ánh hiện thực thế giới vừa điển hình hoá cao độ, vừa cá thể hoá sâu sắc các cảnh đời, các trạng thái tâm hồn con người bằng các hình tượng văn học nghệ thuật và các hình thức, phương pháp phản ánh cực kỳ đa dạng và phong phú. Văn học nghệ thuật bao gồm rất nhiều bộ môn như: văn, thơ ca, sân khấu, tạo hình, điện ảnh, truyền thanh, truyền hình, báo trí, xuất bản.... 3. Văn học nghệ thuật Chức năng giáo dục Chức năng giải trí 4. Y tế và bảo hiểm xã hộia. Y tế xã hội Ytế xã hội là một hệ thống các tổ chức nhằm ngăn ngừa bệnh tật và chữa trị bệnh cho nhân dân. Y tế xã hội đáp ứng nhu cầu đảm bảo sức khoẻ cho nhân dân nhằm mang lại hạnh phúc cho họ. Mặt khác Y ...

Tài liệu được xem nhiều: