Thông tin tài liệu:
Với mục tiêu giúp các bạn sinh viên nắm được kiến thức về trật tự xã hội, lệch lạc xã hội và kiểm soát xã hội; hình thành được tình cảm và ước nguyện xây dựng xã hội lành mạnh. Tailieu.vn giới thiệu "Bài giảng Xã hội học đại cương - Bài 7: Xã hội học tội phạm". Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Xã hội học đại cương: Bài 7 - TS. Lê Ngọc Thông XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG Giảng viên: TS. Lê Ngọc Thôngv1.0014104216 1 BÀI 7 XÃ HỘI HỌC TỘI PHẠM Giảng viên: TS. Lê Ngọc Thông 2v1.0014104216MỤC TIÊU BÀI HỌC Trình bày được các kiến thức về trật tự xã hội, lệch lạc xã hội và kiểm soát xã hội. Hình thành được tình cảm và ước nguyện xây dựng xã hội lành mạnh.v1.0014104216 3CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓNgười học cần được trang bị trước một số cáckiến thức cơ bản từ các môn học:• Triết học;• Tâm lý học;• Sử học.v1.0014104216 4HƯỚNG DẪN HỌC• Xem bài giảng đầy đủ và tóm tắt những nội dung chính của từng bài.• Tích cực thảo luận trên diễn đàn và đặt câu hỏi ngay nếu có thắc mắc.• Làm các bài tập và luyện thi trắc nghiệm theo yêu cầu từng bài.v1.0014104216 5CẤU TRÚC NỘI DUNG 7.1. Khái quát về xã hội học tội phạm 7.2. Lệch lạc xã hội 7.3. Kiểm soát xã hội 7.4. Vấn đề kiểm soát xã hội tại Việt Nam hiện nay 7.5. Ý nghĩa của việc nghiên cứu xã hội học tội phạmv1.0014104216 67.1. KHÁI QUÁT VỀ XÃ HỘI HỌC TỘI PHẠM 7.1.1. Trật tự xã hội 7.1.2. Tội phạm 7.1.3. Xã hội học tội phạmv1.0014104216 77.1.1. TRẬT TỰ XÃ HỘI• Khái niệm: Biểu hiện tính tổ chức của đời sống xã hội, tính ngăn nắp của các hành động hay hệ thống xã hội.• Đặc điểm: Ý tưởng về tính chủ định của hành vi xã hội của cá thể, về sự tồn tại của mối quan hệ qua lại, về sự đồng tình, sự bổ sung và tính có sẵn trong các hành động của con người (họ có thể hành động một cách xã hội nếu như họ biết được họ chờ đợi ở nhau cái gì). Có tính bền vững và độ dài lịch sử của các dạng đời sống xã hội và việc hạn chế bạo lực trong đó trật tự xã hội là một sản phẩm của một chế độ xã hội nhất định.• Vai trò: Duy trì nhằm đạt được các hành vi thống nhất ở mọi người. Các tiêu chuẩn xã hội duy trì trật tự xã hội. Trật tự xã hội là điều kiện để các xã hội liên kết với nhau.v1.0014104216 87.1.2. TỘI PHẠM• Khái niệm: Tội phạm là hành vi gây nguy hiểm cho xã hội và chịu các hình phạt theo quy định của bộ luật hình sự. (Bách khoa toàn thư mở Wikipedia)• Đặc điểm: Tính nguy hiểm cho xã hội (đặc diểm cơ bản nhất, quan trọng nhất); Tính có lỗi (lỗi cố ý hoặc vô ý); Do chủ thể có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện; Phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vi đó (chịu hình phạt tù...). Tội phạm ít nghiêm trọng Tội phạm nghiêm trọng Phân loại Tội phạm rất nghiêm trọng Tội phạm đặc biệt nghiêm trọngv1.0014104216 97.1.3. XÃ HỘI HỌC TỘI PHẠM• Là một trong tổng số hơn 200 chuyên ngành chuyên biệt của xã hội học.• Là khoa học nghiên cứu về sự lệch lạc xã hội, tức là nghiên cứu về những hành vi lệch chuẩn, bất thường, sai chuẩn mực, sai nguyên tắc, không theo đúng những quy định của xã hội.• Xã hội học tội phạm có vai trò quan trọng trong đời sống xã hội. Xã hội học tội phạm Lệch lạc xã hội Kiểm soát xã hộiv1.0014104216 107.1.3. XÃ HỘI HỌC TỘI PHẠM (tiếp theo)• Tính tất yếu trong sự ra đời của xã hội học tội phạm.• Lệch lạc xã hội phạm tội xã hội học tội phạm ra đời, nhằm mục đích phòng ngừa các biểu hiện lệch lạc xã hội, phòng ngừa hiện týợng phạm tội.• Lịch sử tư tưởng STT Thời kỳ Đại biểu Nội dung tư tưởng 1 Nguyên Chưa có tư tưởng về tội phạm ...