Danh mục

Bài giảng Xã hội học đại cương: Chương 7 - Trường ĐH Thương Mại

Số trang: 21      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.26 MB      Lượt xem: 22      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 16,000 VND Tải xuống file đầy đủ (21 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Xã hội học đại cương: Chương 7 Một số lĩnh vực nghiên cứu của xã hội học chuyên biệt cung cấp cho người học các kiến thức: Xã hội học đô thi; Xã hội học nông thôn; Xã hội học tội phạm; Xã hội học giáo dục. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Xã hội học đại cương: Chương 7 - Trường ĐH Thương Mại MỘT SỐ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU CỦA XÃ CHƢƠNG 7 HỘI HỌC CHUYÊN BIỆT 1. XÃ HỘI 3. XÃ HỘI HỌC ĐÔ THỊ HỌC TỘI PHẠM 2. XÃ HỘI 4. XÃ HỘI HỌC NÔNG HỌC GIÁO THÔN DỤC MỘT SỐ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU CỦA XÃ CHƢƠNG 7 HỘI HỌC CHUYÊN BIỆT 1. Xã hội học đô thị 1.1. Khái niệm xã hội học đô thị Đô thị được thể hiện qua các yếu tố Là môi trường Giữ vai trò chủ Số lượng dân cư Đại bộ phận sống trực tiếp, đạo đối với các tập trung trên dân cư làm các tạo ra những điều vùng nông thôn một phạm vi lãnh hoạt động sản kiện thuận lợi xung quanh và thổ hạn chế (mật xuất phi nông cho sự phát triển với toàn xã hội độ dân số cao) nghiệp xã hội và cá nhân nói chung. MỘT SỐ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU CỦA XÃ CHƢƠNG 7 HỘI HỌC CHUYÊN BIỆT 1. Xã hội học đô thị 1.1. Khái niệm xã hội học đô thị Xã hội học đô thị? Là một ngành khoa học xã hội học chuyên biệt xét theo cơ cấu xã hội - lãnh thổ, nghiên cứu lịch sử hình thành, các quy luật hoạt động và phát triển của xã hội đô thị với tư cách là một chỉnh thể, bản chất và các biểu hiện của các sự kiện, hiện tượng xã hội và các quá trình xã hội diễn ra trong đời sống xã hội đô thị. MỘT SỐ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU CỦA XÃ CHƢƠNG 7 HỘI HỌC CHUYÊN BIỆT 1. Xã hội học đô thị 1.2. Các hướng nghiên cứu chính của xã hội học đô thị Quá trình đô thị hóa Cơ cấu xã Lối sống hội đô thị MỘT SỐ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU CỦA XÃ CHƢƠNG 7 HỘI HỌC CHUYÊN BIỆT 1. Xã hội học đô thị 1.2. Các hướng nghiên cứu chính của xã hội học đô thị Quá trình đô thị hóa Đô thị hóa là khái niệm dùng để chỉ quá trình diễn ra những thay đổi về mặt lịch sử, kinh tế - xã hội của xã hội, thể hiện trong sự phát triển và lớn mạnh của các đô thị, dân cư đô thị và sự phổ biến lối sống đô thị tới toàn xã hội. Các dấu hiệu của quá trình đô thị hóa: - Tỉ lệ dân cư đô thị thường xuyên tăng lên; - Sự vượt trội trong các lĩnh vực giao thông công cộng, thị trường, dịch vụ, phúc lợi công cộng… so với các khu vực dân cư khác. - ……………… MỘT SỐ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU CỦA XÃ CHƢƠNG 7 HỘI HỌC CHUYÊN BIỆT 1. Xã hội học đô thị 1.2. Các hướng nghiên cứu chính của xã hội học đô thị Cơ cấu xã hội Cơ cấu xã hội đô thị là tổng thể các giai cấp tầng lớp xã hội các nhóm xã hội hợp thành cộng đồng dân cư của một đô thị xét trong các mối quan hệ và sự tác động qua lại lẫn nhau giữa chúng. Cơ cấu xã hội Cơ cấu xã hội Cơ cấu xã hội Cơ cấu xã hội – nhân khẩu – lãnh thổ – nghề nghiệp – giai cấp MỘT SỐ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU CỦA CHƢƠNG 7 XÃ HỘI HỌC CHUYÊN BIỆT 2. Xã hội học nông thôn 2.1. Khái niệm xã hội học nông thôn - Nông thôn là một hình thức cư trú mang tính không gian – lãnh thổ - xã hội của con người, nơi sinh sống của những người chủ yếu làm nghề nông và những nghề khác có liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến hoạt động sản xuất nông nghiệp. MỘT SỐ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU CỦA CHƢƠNG 7 XÃ HỘI HỌC CHUYÊN BIỆT 2. Xã hội học nông thôn 2.1. Khái niệm xã hội học nông thôn Xã hội nông thôn? Là một cộng đồng xã hội có tổ chức gồm những người cùng ...

Tài liệu được xem nhiều: