Danh mục

Tiểu luận: Vai trò của đoàn thanh niên trong việc giáo dục tư tưởng đạo đức và lối sống cho học sinh (Nghiên cứu trường hợp Trường Trung Học Phổ Thông Sào Báy - Kim Bôi – Hòa Bình)

Số trang: 34      Loại file: pdf      Dung lượng: 307.59 KB      Lượt xem: 116      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 34,000 VND Tải xuống file đầy đủ (34 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiểu luận: Vai trò của đoàn thanh niên trong việc giáo dục tư tưởng đạo đức và lối sống cho học sinh (Nghiên cứu trường hợp Trường Trung Học Phổ Thông Sào Báy - Kim Bôi – Hòa Bình) nhằm vận dụng lý thuyết, khái niệm và phương pháp nghiên cứu xã hội dưới góc độ nghiên cứu xã hội học giáo dục.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Vai trò của đoàn thanh niên trong việc giáo dục tư tưởng đạo đức và lối sống cho học sinh (Nghiên cứu trường hợp Trường Trung Học Phổ Thông Sào Báy - Kim Bôi – Hòa Bình) Tiểu luận Vai trò của đoàn thanh niên trong việc giáo dục tư tưởng đạo đức và lối sống cho học sinh ( Nghiên cứu trường hợp Trường Trung Học Phổ Thông Sào Báy - Kim Bôi – Hòa Bình) 1 Mục lục 1. Lý do chọn đề tài ....................................................................................... 4 2. Câu hỏi nghiên cứu............................................................................................ 6 . 3. Ý nghĩa kho a học và thực tiễn ........................................................................... 7 3.1. Ý n ghĩa khoa học............................................................................................ 7 3.2. Ý n ghĩa thực tiễn ............................................................................................... 7 4. Mục tiêu nghiên cứu ............................... ............................................................8 5. Đối tượn g, khách thể, phạm vi ngh iên cứu .........................................................8 6. Phương pháp luận và phươn g pháp nghiên cứu .................................................. 8 7. Giả thuyết nghiên c ứu ........................................................................................12 9. Khung lý thuy ết .................................................................................................13 Nội dung chính Ch ươn g 1.Cơ sở lý luậ n và thực tiễn của đề tài..................................................... 14 1. Cơ sở lý luận ........................................................................................................ 14 1.1. Cơ sở triết học .................................................................................................. 14 1.2. Cơ sở thực tiễn ................................................................................................. 19 1.2.1. Lý thuyết hành độn g xã hội của Max We ber ................................................ 14 1.2.2. Lý thuyết tươn g tác biểu trưng ...................................................................... 17 3. T ổng quan vấn đề n ghiên c ứu ............................................................................. 19 4. Một số khái niệm công cụ .....................................................................................21 Chương 2: Kết quả nghiên c ứu ............................................................................ 23 Chương 3: Kết luận và khuyến nghị ....................................................................... 30 2 Danh mục tài liệu tham khảo 1. Lê Ngọc Hùng. Lịch sử và lỳ thuyết xã hội học.NXB Đại học quốc gia Hà Nội 2002. 2. Ckq.edu.vn. Giáo dục thế hệ trẻ học tập và làm theo những chuẩn mực đạo đức của Hồ Chí Minh. 3. www.baobacgiang.com.vn: “Giáo dục thế hệ trẻ học tập và làm theo những chuẩn mực đạo đức của Hồ Chí Minh”. 4. www.baohoabinh.com.vn: “Bước chuyển mới để nâng cao dân trí cho nhân dân”. 5. “Ths. Phan Hồng Dương. Quan hệ giữa giáo dục pháp luật và gióa dục đạo đức trong công tác giáo dục học sinh, sinh viên”.Tạp chí giáo dục năm 2001.NX B ĐHQGHN. 6. www.tamly.com.vn 3 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Giáo dục đạo đức và lối sống lành mạnh cho học sinh là một trong những yêu cầu cơ bản, thiết yếu của giáo dục nói chung và giáo dục nhà trường nói riêng. Đối với thanh niên, trong giai đoạn hiện nay, yêu cầu đó lại càng trở nên cấp thiết, cần có sự chung tay hành động của gia đình, nhà trường và nhiều tổ chức chính trị - xã hội, trong đó có Đoàn thanh niên. Tổ chức Ðoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh có vị trí, vai trò rất quan trọng trong định hướng, tổ chức các hoạt động giáo dục đạo đức cho thanh niên cụ thể là có vai trò rất quan trọng đối với trường Trung học phổ thông Sào Báy - Kim Bôi - Hòa Bình. Ðoàn là tổ chức chính trị, là lực lượng giáo dục, đảm bảo quyền lợi làm chủ tập thể của quần chúng trong mọi hoạt động của thanh niên, làm nhiệm vụ giáo dục thanh niên và là một thành viên không thể thiếu trong thực hiện nhiệm vụ chính trị của Đảng. Ðoàn là lực lượng giáo dục trực tiếp, lãnh đạo chính trị, tư tưởng tập thể đoàn viên thanh niên, là nhân tố cơ bản của quá trình tự giáo dục trong nhà trường với tư cách là một môi trường xã hội hóa. Hiện nay, ở vào thời kì hội nhập nhiều học sinh, sinh viên có ý chí vươn lên trong học tập, có hoài bão khát vọng lớn. Tuy nhiên, cũng dưới tác động của nền kinh tế thị trường và cơ chế mở cửa và do nhiều nguyên nhân khác, hành vi lệch chuẩn của thanh thiếu niên có xu hướng ngày càng tăng. Một số hành vi vi phạm pháp luật của học sinh, sinh viên khiến gia đình và xã hội lo lắng như: vi phạm giao thông, đua xe trái phép, bạo lực nhà trường, quay cóp bài, mua điểm, cờ bạc, nghiện rượu, trong gia đình trẻ em thiếu kính trên nhường dưới, không vâng lời cha mẹ, người lớn….Một số hành vi lệch chuẩn khác về mặt đạo đức 4 như: sống hưởng thụ, chạy theo đồng tiền, xa hoa, lãng phí, lười lao động và học tập, thiếu ý thức rèn luyện, không dám đấu tranh với cái sai, thờ ơ vô cảm, vị kỷ,…cũng ngày càng nhiều hơn ở đối tượng còn ngồi trên ghế nhà trường. Những phẩm chất xấu ấy là kết quả sự giáo dục không đồng bộ giữa gia đình, nhà trường và xã hội. Việc giáo dục đạo đức trong nhà trường thường chú trọng tới nề nếp kỷ cương với nội quy, những bài học giáo huấn, không chú ý đến hành vi ứng xử thực tế. Hiện nay, số lượng học sinh phạm pháp đang gia tăng theo xu hướng trẻ hóa và mức độ tội lỗi ngày càng nghiêm trọng. Có rất nhiều nguyên nhân từ phía: Gia đình - nhà trường - xã hội đã xô đẩy các em rơi vào vòng tội ...

Tài liệu được xem nhiều: