TIỂU LUẬN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC ĐỨC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
Số trang: 40
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 115
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án 'tiểu luận: sự hình thành và phát triển xã hội học đức cuối thế kỉ xix đầu thế kỉ xx', luận văn - báo cáo, khoa học xã hội phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC ĐỨC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA XÃ HỘI HỌC x MÔN : LỊCH SỦ XÃ HỘI HỌC BÀI TIỂU LUẬN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC ĐỨC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX GV:TS.VŨ QUANG HÀ SV: TRẦN QUYẾT THẮNG MSSV:0769141 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 06 NĂM 2009 XÃ HỘI HỌC ĐỨC MỤC LỤC PHẦN NỘI DUNG..............................................................................................................5 I. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI NƯỚC ĐỨC.............................5 1.1. Điều kiện về kinh tế...........................................................................................5 1.2. Về chính trị...........................................................................................6 1.3 Về xã hội...............................................................................................................8 II MỘT SỐ NHÀ TƯ TƯỞNG CỦA XÃ HỘI HỌC .................................8 1.G. W.F.Hegel............................................................................................................8 2. Ludwig Feuerbach................................................................................................10 3. Karl Marx (1818-1883)..........................................................................................11 3.1. Sơ lược tiểu sử.................................................................................................11 3.2. Lý luận học thuyết Marx..................................................................................13 3.3. Quan niệm của học thuyết Marx về bản chất của xã hội và con người......15 3.4. Quy luật phát triển lịch sử xã hội.....................................................................17 3.5. Những tư tưởng của Marx ảnh hưởng tới sự phát triển của Xã hội học Đức vào đầu thế kỉ XX.....................................................................................................20 4. Max Weber: (1864-1920)......................................................................................22 4.1. Sơ lược về tiểu sử của Max Weber..................................................................22 4.2. Những quan niệm và lý thuyết của Max Weber...............................................23 4.3. Quan niệm của Max Weber về Xã hội học .....................................................26 4. Lý thuyết về hành động xã hội của Weber..........................................................27 5. Lý thuyết chủ nghĩa tư bản của Max Weber ......................................................30 6. Lý thuyết phân tầng xã hội ..................................................................................32 7. Tư tưởng của Weber có ảnh hưởng đối với Xã hội học Đức vào đầu thế kỉ XX ....................................................................................................................................36 PHẦN KẾT LUẬN............................................................................................................38 CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................40 2 XÃ HỘI HỌC ĐỨC MỞ ĐẦU Nói đến nước Đức là người ta thường nhắc tới nền triết học cổ điển Đức, nó gắn liền với tên tuổi như kant, Hegel, Feuerbach. Chính triết học cổ điển Đức cũng là điều kiện, nền tảng, là tiền đề cho sự hình thành Xã hội học ở nước Đức. Xã hội học Đức sinh ra trong một tương tác phức tạp giữa lý thuyết Marx và nhiều dòng tư tưởng khác. Nhân vật tiêu biểu hàng đầu của Xã hội học Đức thời kì đầu là Max Weber và Georg simmel. Xã hội học ở Đức được hình thành tương đối sớm, nhưng nó thật sự phát triển và được nhắc tới nhiều là vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, gắn liền với tên tuổi của Marx và Max Weber và chính cả hai nhân vật tên tuổi này đều xuất phát là một nhà triết học, kinh tế học, chính trị học…nhưng do những thay đổi mạnh mẽ về kinh tế của nước Đức đã kéo theo những biến đổi mạnh mẽ về xã hội điều đó đã thu hút các ông nghiên cứu những vấn đề có liên quan đến sự vận động và biến đổi xã hội. Điều đó được thể hiện qua các lý thuyết xã hội, Marx thì cho ra đời những lý thuyết như: lý thuyết xung đột, lý thuyết hình thái kinh tế xã hội, lý thuyết phân tầng xã hội…, còn Max Weber cho ra dời những lý thuyết như; lý thuyết về hành động xã hội, lý thuyết về phân tầng xã hội. Những đóng góp của các ông trong sự hình thành và phát triển của Xã hội học Đức, đặc biệt là Xã hội học Đức ở cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX là rất lớn. Mặc dù vậy những quan điểm và lý thuyết của các ông đều chịu ảnh hưởng của triết học cổ điển Đức gắn với những nhân vật XÃ HỘI HỌC ĐỨC như kant, hegel, feuer bach. ảnh hưởng của kant đối với Weber và Xã hội học Đức, nhìn chung cho thấy Xã hội học Đức và chủ nghĩa Marx có những nguồn gốc triết học khác nhau, như chúng ta thấy chính hegel không phải là kant là tác nhân quan trọng đối với lý thuyết Marx và những người Marxist đi tìm mỗi quan hệ các xung đột và mâu thuẫn, thì triết học kant ít nhất đã dẫn dắt một số nhà Xã hội học Đức tìm kiếm tiền đồ trong những bối cảnh ổn định hơn. Tuy vậy trong khuôn khổ là một bài tiểu luận nhỏ nên Tôi chỉ nêu ra những tư tưởng của hegel và Feuer bach đây là hai nhân vật có tác đông và ảnh hưởng mạnh mẽ tới quan điể ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC ĐỨC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA XÃ HỘI HỌC x MÔN : LỊCH SỦ XÃ HỘI HỌC BÀI TIỂU LUẬN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC ĐỨC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX GV:TS.VŨ QUANG HÀ SV: TRẦN QUYẾT THẮNG MSSV:0769141 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 06 NĂM 2009 XÃ HỘI HỌC ĐỨC MỤC LỤC PHẦN NỘI DUNG..............................................................................................................5 I. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI NƯỚC ĐỨC.............................5 1.1. Điều kiện về kinh tế...........................................................................................5 1.2. Về chính trị...........................................................................................6 1.3 Về xã hội...............................................................................................................8 II MỘT SỐ NHÀ TƯ TƯỞNG CỦA XÃ HỘI HỌC .................................8 1.G. W.F.Hegel............................................................................................................8 2. Ludwig Feuerbach................................................................................................10 3. Karl Marx (1818-1883)..........................................................................................11 3.1. Sơ lược tiểu sử.................................................................................................11 3.2. Lý luận học thuyết Marx..................................................................................13 3.3. Quan niệm của học thuyết Marx về bản chất của xã hội và con người......15 3.4. Quy luật phát triển lịch sử xã hội.....................................................................17 3.5. Những tư tưởng của Marx ảnh hưởng tới sự phát triển của Xã hội học Đức vào đầu thế kỉ XX.....................................................................................................20 4. Max Weber: (1864-1920)......................................................................................22 4.1. Sơ lược về tiểu sử của Max Weber..................................................................22 4.2. Những quan niệm và lý thuyết của Max Weber...............................................23 4.3. Quan niệm của Max Weber về Xã hội học .....................................................26 4. Lý thuyết về hành động xã hội của Weber..........................................................27 5. Lý thuyết chủ nghĩa tư bản của Max Weber ......................................................30 6. Lý thuyết phân tầng xã hội ..................................................................................32 7. Tư tưởng của Weber có ảnh hưởng đối với Xã hội học Đức vào đầu thế kỉ XX ....................................................................................................................................36 PHẦN KẾT LUẬN............................................................................................................38 CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................40 2 XÃ HỘI HỌC ĐỨC MỞ ĐẦU Nói đến nước Đức là người ta thường nhắc tới nền triết học cổ điển Đức, nó gắn liền với tên tuổi như kant, Hegel, Feuerbach. Chính triết học cổ điển Đức cũng là điều kiện, nền tảng, là tiền đề cho sự hình thành Xã hội học ở nước Đức. Xã hội học Đức sinh ra trong một tương tác phức tạp giữa lý thuyết Marx và nhiều dòng tư tưởng khác. Nhân vật tiêu biểu hàng đầu của Xã hội học Đức thời kì đầu là Max Weber và Georg simmel. Xã hội học ở Đức được hình thành tương đối sớm, nhưng nó thật sự phát triển và được nhắc tới nhiều là vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, gắn liền với tên tuổi của Marx và Max Weber và chính cả hai nhân vật tên tuổi này đều xuất phát là một nhà triết học, kinh tế học, chính trị học…nhưng do những thay đổi mạnh mẽ về kinh tế của nước Đức đã kéo theo những biến đổi mạnh mẽ về xã hội điều đó đã thu hút các ông nghiên cứu những vấn đề có liên quan đến sự vận động và biến đổi xã hội. Điều đó được thể hiện qua các lý thuyết xã hội, Marx thì cho ra đời những lý thuyết như: lý thuyết xung đột, lý thuyết hình thái kinh tế xã hội, lý thuyết phân tầng xã hội…, còn Max Weber cho ra dời những lý thuyết như; lý thuyết về hành động xã hội, lý thuyết về phân tầng xã hội. Những đóng góp của các ông trong sự hình thành và phát triển của Xã hội học Đức, đặc biệt là Xã hội học Đức ở cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX là rất lớn. Mặc dù vậy những quan điểm và lý thuyết của các ông đều chịu ảnh hưởng của triết học cổ điển Đức gắn với những nhân vật XÃ HỘI HỌC ĐỨC như kant, hegel, feuer bach. ảnh hưởng của kant đối với Weber và Xã hội học Đức, nhìn chung cho thấy Xã hội học Đức và chủ nghĩa Marx có những nguồn gốc triết học khác nhau, như chúng ta thấy chính hegel không phải là kant là tác nhân quan trọng đối với lý thuyết Marx và những người Marxist đi tìm mỗi quan hệ các xung đột và mâu thuẫn, thì triết học kant ít nhất đã dẫn dắt một số nhà Xã hội học Đức tìm kiếm tiền đồ trong những bối cảnh ổn định hơn. Tuy vậy trong khuôn khổ là một bài tiểu luận nhỏ nên Tôi chỉ nêu ra những tư tưởng của hegel và Feuer bach đây là hai nhân vật có tác đông và ảnh hưởng mạnh mẽ tới quan điể ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
xã hội học khoa học xã hội lịch sử xã hội học tiểu luận xã hội học sự hình thành và phát triển xã hội học đức cuối thể kỷ XIX đầu thế kỷ XX tiểu luận phát triển xã hội học đứcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp nghiên cứu xã hội học: Phần 1 - Phạm Văn Quyết
123 trang 463 11 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 264 0 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 256 0 0 -
67 trang 230 0 0
-
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 206 0 0 -
Tiểu luận 'Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội'
20 trang 180 0 0 -
Giới thiệu lý thuyết xã hội học Curriculum - Nguyễn Khánh Trung
0 trang 172 0 0 -
Giáo trình Nhập môn xã hội học: Phần 1 - TS. Trần Thị Kim Xuyến
137 trang 150 1 0 -
Tiểu luận: Quy chế dân chủ làng xã, quy chế dân chủ cơ sở
35 trang 133 0 0 -
Tiểu luận: Xã hội học chính trị - xã hội học dân sự
15 trang 130 0 0