Danh mục

Tiểu luận: Giới thiệu khái quát về điều tra xã hội học

Số trang: 42      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 113      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 42,000 VND Tải xuống file đầy đủ (42 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mặc dù ngày nay có rất nhiều trường phái xã hội học có quan điểm nghiên cứu khác nhau, nghiên cứu từ thực tiễn xã hội khác nhau, nhưng các định nghĩa về xã hội học mà họ nêu lên cũng có nhiều điểm tương đồng, những khái quát lí luận giống nhau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Giới thiệu khái quát về điều tra xã hội học Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Tiểu luận Giới thiệu khái quát về điều tra xã hội học Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com PHỤ LỤC LỜI NÓI ĐẦU:………………………………………………………………………. 3 I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CỦA XÃ HỘI HỌC ........................................................ 4 1. Xã hội học ……………………………………………………………………….. 4 2. Quan hệ xã hội…………………………………………………………………... 4 3. Tương tác xã hội………………………………………………………………… 5 4. Vị thế xã hội……………………………………………………………………… 5 5. Địa vị xã hội……………………………………………………………………… 6 6. Vai trò xã hội…………………………………………………………………….. 6 7. Hành động xã hội………………………………………………………………... 7 8. Thiết chế xã hội………………………………………………………………….. 8 9. Bất bình đẳng xã hội…………………………………………………………….. 9 10. Phân tầng xã hội……………………………………………………………….. 10 11. Di động xã hội………………………………………………………………….. 11 II. LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI HỌC………………….. 12 1. Lịch sử ra đời của xã hội học…………………………………………………. 12 2. Điều kiện và tiền đề của sự ra đời của xã hội học …………………………. 13 2.1. Điều kiện phát triển kinh tế xã hội………………………………… 13 2.2. Những tiền đề về tư tưởng, lí luận khoa học ……………………... 14 2.3. Một số đóng góp của các nhà sáng lập ra xã h ội h ọc ……………. 15 III. ĐỐI TƯỢNG, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA XÃ HỘI HỌC…………... 18 1. Đối tượng nghiên cứu của xã hội học………………………………………… 18 2. Chức năng của xã hội học……………………………………………………... 19 2.1. Chức năng nhận thức…………………………………………………. 20 1 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 2.2. Chức năng tư tưởng…………………………………………………… 20 2.3. Chức năng thực tiễn…………………………………………………… 21 2.4. Chức năng dự báo……………………………………………………… 22 2.5 Chức năng quản lý………………………………………………………. 22 2.6. Chức năng công cụ……………………………………………………… 22 3. Nhiệm vụ của xã hội học…………………………………………………. 23 IV. MỘT SỐ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU CỦA XÃ HỘI HỌC…………………… 23 1. Xã hội học nông thôn…………………………………………………………….. 23 2. Xã hội học đô thị………………………………………………………………….. 24 3. Xã hội học gia đình……………………………………………………………….. 24 4. Xã hội học về chính sách xã hội ………………………………………………... 25 5. Xã hội học về pháp luật và tội phạm ………………………………………….. 26 6. Xã hội học về dư luận xã hội và thông tin đại chúng ……………………….. 26 7. Xã hội học giáo dục................................................................................................. 28 V. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC……………………. 29 1. Phương pháp chọn mẫu …………………………………………………………. 29 2. Phương pháp phân tích các nguồn tài liệu……………………………………. 30 3. Phương pháp phỏng vấn …………………………………………………………. 31 4. Phương pháp qua sát……………………………………………………………... 32 KẾT LUẬN…………………………………………………………………………….. 33 2 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com LỜI NÓI ĐẦU Xã hội học là một môn khoa học cụ thể, nó nằm trong h ệ thống các môn khoa học về xã hội và nhân văn. Xã h ội h ọc đã ra đ ời mu ộn h ơn nhi ều môn khoa học khác nhưng đã nhanh chóng phát triển, trở thành một môn khoa học độc l ập. Kiến thức về xã hội học liên quan mật thiết với nhiều ngành khoa học, nhất là trong lĩnh vực các khoa học xã hội: dân tộc học, văn hóa h ọc, chính trị học, giáo dục học, tâm lí học… Giống như các khoa học nghiên cứu về con người, xã hội học là lĩnh vực nghiên cứu một cách khoa học những con người trong mối tương quan v ới ng ười khác nhưng đi sâu hơn trong việc nghiên cứu các hoạt động xã h ội, các hành vi xã hội của con người. Để hiểu rõ hơn về xã hội học nên em xin chọn đề tài “ Giới thiệu khái quát về điều tra xã hội học” làm bài tiểu luận của môn học. 3 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CỦA XÃ HỘI HỌC. 1. Xã hội học. Muốn hiểu đúng nội dung và tính chất của xã hội h ọc chúng ta bắt đ ầu tìm hiểu nguồn gốc của thuật ngữ này. Người đưa thuật ngữ “ xã hội học” vào ngôn ngữ khoa học là Auguste Comte lần đầu tiên vào năm 1839. Thu ật ng ữ này đ ược ghép từ hai chữ Societas (xã hội) gốc latinh và logos (học thuy ết) gốc Hy lạp có hàm nghĩa là một khoa học nghiên cứu về xã hội, mặt xã h ội c ủa xã h ội loài người. Xã hội học mà Auguste Comte đưa ra là khoa học nghiên cứu vừa trên cơ sở định tính, vừa trên cơ sở định lượng đối với các quá trình xã h ội. Theo đó, xã h ội được mô tả như một hệ thống hoàn chỉnh có cấu trúc xác định (các tập h ợp, nhóm, tầng lớp, các cộng đồng) được cấu trúc và vận hành theo các thi ết ch ế, luôn luôn vận động, biến đổi và phát triển có tính qui luật. Ngoài các ph ương pháp thông thường, theo ông, cần nghiên cứu bằng ph ương pháp thực nghi ệm xã hội, xem đó như là cơ sở thực tế của lí luận xã hội học. Nối tiếp Auguste Comte là Emile Durkheim (1858 – 1879), Max Weber (1864 – 1920) và đặc biệt là sự cống hiến của Karl Marx, các tác gi ả t ừ góc nhìn khác nhau đã phát hiện các khía cạnh mới, vấn đề mới trong đời sống xã h ội, làm cho xã hội ngày càng phát triển và phong phú thêm. Mặc dù ngày nay có rất nhiều trường phái xã hội học có quan đi ểm nghiên cứu khác nhau, nghiên cứu từ thực tiễn xã hội khác nhau, nhưng các định nghĩa về xã hội học mà họ nêu lên cũng có nhiều điểm tương đồng, nh ững khái quát lí luận giống nhau. Nói một cách khái quát, xã hội học là một khoa học thuộc lĩnh vực khoa học xã hội, nghiên cứu các tương tác xã hội, đặc bi ệt đi sâu nghiên c ...

Tài liệu được xem nhiều: